Thực hiện kế hoạch kiểm tốn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán thuế trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam (Trang 29)

1 đến 2

1.2.2. Thực hiện kế hoạch kiểm tốn

Thực hiện kế hoạch kiểm tốn là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ

thuật kiểm tốn thích ứng với từng đối tượng kiểm tốn cụ thểđể thu nhập bằng chứng kiểm tốn.

Đây là một quá trình chủ động thực hiện các kế hoạch và chương trình kiểm tốn kết hợp với khả năng của kiểm tốn viên để cĩ những kết luận xác

đáng về mức độ trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính.

Chương trình kiểm tốn thuế đưa ra chỉ là những chỉ dẫn hướng đi cho kiểm tốn viên trong việc thực hiện kiểm tốn, các kết quả đạt được cịn phụ

thuộc vào trình độ hiểu biết và những xét đốn chủ quan của kiểm tốn viên. Chương trình kiểm tốn là sản phẩm được lập từ những hiểu biết trước khi thực hiện kiểm tốn nên nĩ chỉ cĩ tính hướng dẫn, khi bắt tay vào thực hiện cơng việc, kiểm tốn viên sẽ bắt gặp những vấn đề mới phát sinh, do đĩ cần phải tăng cường hoặc cĩ thể giảm bớt các thủ tục kiểm tốn. Ví dụ: việc chọn mẫu trong kiểm tốn chi tiết, số mẫu cĩ thể tính được sẽ rất nhỏ, nhưng theo xét đốn và nhận định của kiểm tốn viên, cần tập trung và mở rộng mẫu chọn, thì kiểm tốn viên sẽ tăng số mẫu kiểm tốn lên để tăng cường sự phát hiện.

Chương trình kiểm tốn cũng cĩ thể sẽ phải thay đổi khi thực hiện kiểm tốn nếu việc lập chương trình đĩ được đánh giá là khơng phù hợp trong quá trình thực hiện kiểm tốn.

Các kiểm tốn viên sẽ thực hiện kết hợp các thủ tục kiểm tốn đối với kiểm tốn thuế như sau:

1.2.2.1. Xem xét s dưđầu k

Đối chiếu số dư cuối kỳ phản ánh trên sổ sách, Báo cáo tài chính kỳ trước, với số dưđầu kỳ phản ánh trên sổ sách, Báo cáo tài chính kỳ này.

Thu thập các biên bản quyết tốn, bản xác nhận về thuế của cơ quan thuế để xác định số thuế cịn phải nộp của kỳ trước theo từng loại thuế: Thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. Đồng thời đối chiếu với số dư đầu kỳ trên bảng cân đối, với báo cáo kết quả kinh doanh và sổ sách của năm nay.

Nếu cĩ sự chênh lệch thì phải điều chỉnh theo số đã được quyết tốn với cơ quan thuế.

1.2.2.2. Xem xét s phát sinh trong k

Lập bảng tổng hợp số phát sinh trong kỳ các khoản thuế phải nộp, đối chiếu với các năm trước xem cĩ biến động bất thường gì khơng, nếu cĩ phải đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân.

Tiếp theo thực hiện kiểm tra đối với các loại thuế: * Thuế giá trị gia tăng:

- Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:

Kiểm tốn viên thực hiện tính tốn thuế GTGT đầu vào dựa trên chi phí hàng hố dịch vụ mua vào phân theo các loại thuế suất.

Kiểm tốn viên thu nhập: Bảng kê hố đơn, chứng từ hàng hố, dịch vụ

mua vào, các hố đơn bán hàng hố, dịch vụ của người cung cấp.

Kiểm tốn viên thực hiện kiểm tốn các hố đơn theo số mẫu chọn cần thiết: Kiểm tra, đối chiếu từ bảng kê, tài khoản kế tốn tổng hợp đến các hố

đơn chứng từ theo các chỉ tiêu giá hàng hố mua vào chưa cĩ thuế và thuế

GTGT đầu vào được khấu trừ. * Thuế GTGT đầu:

Kiểm tốn viên căn cứ vào doanh thu chịu thuế GTGT đã được phân loại theo các mức thuế suất để thực hiện tính tốn lại thuế GTGT đầu ra.

Thu thập tờ khai thuế GTGT, bảng kê hố đơn chứng từ hàng hố, đặc biệt bán ra, thơng báo nộp thuế GTGT và các hố đơn bán hàng.

Kiểm tốn viên kiểm tốn các hố đơn theo mẫu chọn cần thiết: kiểm tốn viên tiến hành đối chiếu các hố đơn với việc ghi chép trên các sổ chi tiết, bảng kê chi tiết và thuế suất áp dụng cho từng loại hàng hố.

Tính tốn số thuế phải nộp ngân sách Nhà Nước

Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.

Trường hợp hàng hố mua vào dùng đồng thời cho sản xuất kinh doanh hàng hố dịch vụ chịu thuế GTGT và khơng chịu thuế GTGT và khơng chịu thuế GTGT thì kiểm tốn viên phải kiểm tra xem đơn vị cĩ hạch tốn riêng thuế

GTGT đầu vào khơng. Nếu khơng hạch tốn riêng phải kiểm tra việc tính tốn số thuế GTGT được khấu trừ và khơng được khấu trừ tương ứng với doanh thu từng loại được thực hiện trong kỳ.

Kiểm tốn viên cần kiểm tra việc hạch tốn của kế tốn của quy trình hạch tốn thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ xem việc hạch tốn cĩ đúng theo quy định khơng.

- Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:

Kiểm tốn viên thu nhập tờ khai thuế GTGT thơng báo nộp thuế và các hàng hố bán hàng hố dịch vụ của người cung cấp, hố đơn nhập khẩu, hố đơn bán hàng của đơn vị để xác định thuế GTGT phải nộp (kiểm tốn viên kiểm tốn các hố đơn theo mẫu chọn cần thiết)

Sau khi đối chiếu kiểm tra, tính tốn giữa hố đơn với các sổ chi tiết, các bảng kê, kiểm tốn viên xác định số thuế GTGT phải nộp trong kỳ, kiểm tra việc thực hiện chếđộ kế tốn và trình tự hạch tốn kế tốn thuế GTGT.

* Thuế thu nhập doanh nghiệp

Kiểm tốn viên sử dụng kết quả của việc kiểm tốn doanh thu và chi phí

để tính tốn thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ.

Kiểm tốn viên cần lập một bảng kê chi tiết các khoản phí cĩ thể khơng

được coi là hợp pháp (khấu hao vượt mức quy định, tiếp khách, quảng cáo vượt mức quy định, các chi phí khơng đảm bảo về mặt thủ tục và các chứng từ mà Nhà Nước quy định…). Từ kết quảđĩ, kiểm tốn viên trao đổi với doanh nghiệp

để dự báo cho họ biết về khả năng số phát sinh thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp sẽ được cơ quan cĩ thẩm quyền xác định lại theo đúng quy định của Nhà Nước, và gợi ý cho doanh nghiệp số thuế dự phịng phải nộp.

* Thuế thu nhập cá nhân:

Thu nhập mức lương bình quân và các khoản thu nhập khác của các bộ

phận, xem xét cách tính lương của đơn vịđể tìm ra những người cĩ thu nhập cao phải tính thuế thu nhập.

Kiểm tốn viên cần thu thập bảng tổng hợp phản ánh tình hình thu nộp thuế thu nhập cá nhân, đối chiếu với sổ cái và Báo cáo tài chính.

Xem xét việc tính tốn của đơn vị cĩ phù hợp với quy định khơng, cĩ tính

đủ các thu nhập phải tính thuế khơng.

Kiểm tra chọn mẫu một số đối tượng, tính tốn lại số thuế phải nộp theo luật thuế quy định và so sánh với sốđã tính tốn của đơn vị.

* Thuế tiêu thụđặc biệt:

Dựa trên kết quả kiểm tốn đối với thu nhập chịu thuế tiêu thụđặc biệt và thuế suất thuế tiêu thụđối với từng loại mặt hàng, kiểm tốn viên tiến hành tính tốn lại số thuế phải nộp, rồi so sánh với số đã tính của đơn vị được trình bày trên sổ cái và Báo cáo tài chính.

Kiểm tốn viên thực hiện đối chiếu giữa sốđược ghi nhận trên sổ sách với số trên bảng kê khai thuếđểđảm bảo thuế tiêu thụđặc biệt đã được kê khai đầy

đủđúng kỳ.

Thu nhập các bảng kê khai thuế với cơ quan hải quan, thơng báo nộp thuế

của cơ quan thuếđể tính ra số thuế phải nộp.

Kiểm tra chi tiết từ các bảng kê khai tới ghi chép trên sổ sách đểđảm bảo số thuế phải nộp đã được phản ánh đầy đủ trên sổ sách kế tốn.

Đối với khoản nộp đang cĩ ý kiến tranh chấp (ý kiến khác nhau) giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà Nước thì phải nghiên cứu kỹ, nắm vững các quy định của Nhà Nước, ý kiến của doanh nghiệp, của cơ quan Nhà Nước để

làm rõ đúng sai và cĩ ý kiến tư vấn cho doanh nghiệp và cơ quan Nhà Nước trực tiếp quản lý và biện pháp giải quyết.

1.2.2.3. Xem xét sốđã np Nhà Nước trong k báo cáo

Lập bảng kê chi tiết các khoản đã nộp về thuế trong kỳ báo cáo

Đối chiếu số liệu giữa sổ sách kế tốn (số đã được kiểm tra) với số liệu trên Báo cáo tài chính để xem cĩ chênh lệch khơng, nếu cĩ cần tìm nguyên nhân.

Đối chiếu số liệu trên với số đã nộp trên biên bản xác nhận của cơ quan quản lý thuế.

Thực hiện việc kiểm tra chi tiết nộp tiền: đối chiếu kiểm tra ghi chép sổ

sách với chứng từ kế tốn (phiếu chi, uỷ nhiệm chi, giấy nộp tiền vào ngân sách Nhà Nước), nhằm xác định xem việc ghi chép cĩ đầy đủ, chính xác và cĩ chứng từ hợp lệ chứng minh khơng.

Xem xét việc nộp thuế cĩ đúng thời hạn theo quy định khơng

1.2.2.4. Xem xét s cịn phi np ti thi đim cui k

Nếu việc kiểm tốn số phải nộp phát sinh trong kỳ, số đã thực hiện trong kỳđã được đảm bảo được yêu cầu đúng đắn, chính xác thì cơng việc cịn lại cần làm là chỉ kiểm tra việc tính tốn, cân đối giữa số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳđể xác định được đúng số cịn phải nộp tại thời điểm cuối kỳ.

Sau khi đã thực hiện những thủ tục kiểm tốn cần thiết, kiểm tốn viên sẽ

cĩ được những chênh lệch đối với những thơng tin do khách hàng cung cấp hoặc phát hiện. Từđĩ tổng hợp, tìm nguyên nhân và đưa ra hướng xử lý thích hợp.

Với các kết quả thu được từ kiểm tốn thuế, kiểm tốn viên sẽđưa kết quả

và bằng chứng vào hồ sơ kiểm tốn, cùng với kết quả của các phần hành khác để

hình thành nên các kết luận trong Báo cáo kiểm tốn.

Trước khi đưa ra Báo cáo kiểm tốn, kiểm tốn viên cần thực hiện một số

thử nghiệm bổ sung cĩ tính chất tổng quát:

Xem xét các khoản cơng nợ ngồi dự kiến: đây là các khoản cơng nợ mà cho đến thời điểm khố sổ vẫn chưa thể xác định là cĩ chắc chắn xảy ra khơng và số tiền là bao nhiêu, ví dụ: các sự kiện chưa xét xử lý do vi phạm quyền sở

hữu cơng nghiệp của tranh chấp. nợ này, kiểm tốn viên cần trao đổi với các nhà quản lý, yêu cầu họ cung cấp thư giải trình là đã cơng bốđầy đủ các khoản cơng nợ ngồi dự kiến, phỏng vấn các luật sư, xem xét các biên bản họp giám đốc, hội

đồng quản trị.

Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ: cĩ hai loại sự kiện xảy ra là các sự kiện cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính địi hỏi phải

điều chỉnh Báo cáo tài chính là sự kiện khơng ảnh hưởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính nhưng cần phải cơng bố trên Thuyết minh báo cáo tài chính. Kiểm tốn viên cần thực hiện: kiểm tra tồn bộ các nghiệp vụ xảy ra tại thời điểm giao của các kỳ quyết tốn, xem xét các biện pháp nhà quản lý áp dụng để đảm bảo mọi sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độđều được xác minh, đọc và so sánh các Báo cáo tài chính định kỳ gần nhất của doanh nghiệp, phỏng vấn các luật sư…

Xem xét về giảđịnh hoạt động liên tục: khi kiểm tốn nhất là khi đánh giá kết quả cơng việc, kiểm tốn viên cần đề phỏng khả năng giả định hoạt động liên tục khơng được thực hiện, khả năng này cĩ thể xảy ra, kiểm tốn viên cần thực hiện những thủ tục cần thiết nhằm thu thập bằng chứng để đảm bảo giả định này sẽ khơng bị vi phạm (trong vịng 12 tháng kể từ ngày ký Báo cáo). Nếu vẫn cịn nghi vấn, kiểm tốn viên sẽ phải xem xét đến Thuyết minh báo cáo tài chính để đưa ra từng loại ý kiến trong Báo cáo kiểm tốn. Khi cần thiết, kiểm tốn viên cần nêu rõ giảđịnh hoạt động liên tục của doanh nghiệp là khơng đúng

đắn, chính sự cơng bố này giúp kiểm tốn viên hạn chế được trách nhiệm pháp lý.

Cuối cùng, kiểm tốn viên thực hiện đánh giá tổng quát lại các kết quả thu thập được:

Kiểm tốn viên sẽ áp dụng thủ tục phân tích đểđánh giá tính đồng bộ và xác thực của các thơng tin tài chính thu thập được giúp kiểm tốn viên đưa ra kết luận tổng quát về tính trung thực hợp lý của tồn bộ Báo cáo tài chính, đồng thời đưa vào đĩ cũng chỉ ra những điểm yêu cầu kiểm tốn viên phải thực hiện cơng việc kiểm tốn bổ sung.

Đánh giá sựđầy đủ của các bằng chứng kiểm tốn: kiểm tốn viên cần rà sốt lại các kết luận kiểm tốn, các bằng chứng kiểm tốn đã thu thập trình bày trên giấy tờ làm việc xem chúng cĩ đáp ứng được các mục tiêu kiểm tốn đề ra.

Tổng hợp các sai sĩt phát hiện được: từ các sai sĩt phát hiện được trong quá trình kiểm tốn, kiểm tốn viên sẽ tổng hợp, đánh gấnhh tới Báo cáo tài chính, đề nghị bút tốn điều chỉnh. Kiểm tốn viên cần trao đổi với đơn vị về

việc điều chỉnh để từđĩ quyết định xem cĩ điều chỉnh khơng và ảnh hưởng của việc khơng điều chỉnh tới ý kiến của kiểm tốn viên trong Báo cáo kiểm tốn.

Yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình của ban Giám đốc, kiểm tra các cơng bố trong thuyết minh Báo cáo tài chính và xem xét các thơng tin khác trong báo cáo thường niên.

Sau khi đã thực hiện các bước trên, kiểm tốn viên sẽđưa ra ý kiến chính thức của mình trong Báo cáo kiểm tốn. Kiểm tốn viên cĩ thểđưa ra một trong bốn loại ý kiến tuỳ thuộc vào kết quả của cuộc kiểm tốn.

Ý kiến chấp nhận tồn phần: khi kiểm tốn viên cho rằng Báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu về tình hình tài chính của đơn vị và phù hợp với chuẩn mực hay chếđộ kế tốn hiện hành.

Ý kiến chấp nhận từng phần: khi kiểm tốn cho rằng Báo cáo tài chính chỉ

phản ánh trung thực và hợp lý nếu khơng bịảnh hưởng bởi yếu tố ngoại trừ hoặc tuỳ thuộc mà kiểm tốn viên đưa ra trong Báo cáo kiểm tốn.

Ý kiến bác bỏ: khi cĩ sự bất đồng nghiêm trọng với Giám đốc đơn vị về

việc lựa chọn và áp dụng chuẩn mực và chếđộ kế tốn hay cĩ sự khơng phù hợp của các thơng tin trong Báo cáo tài chính, Thuyết minh báo cáo tài chính.

Ý kiến từ chối: khi phạm vi kiểm tốn bị giới hạn nghiêm trọng hoặc thiếu thơng tin liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục tới mức kiểm tốn viên khơng thể thu thập được bằng chứng kiểm tốn đầy đủ và thích hợp.

PHẦN II

KIỂM TỐN THUẾ TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM

2.13. Khái quát về Cơng ty Kiểm tốn và định giá Việt Nam

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty kiểm tốn và định giá Việt Nam.

2.1.1.1 Hồn cnh ra đời ca cơng ty c phn kim tốn và định giá Vit Nam.

Nền kinh tế nước ta đang phát triển với một tốc độ rất cao, với nhiều ngành nghề, lĩnh vực mới mẻ. Cùng sự phát triển đĩ là sự đầu tư mạnh mẽ khơng những của những nhà đầu tư trong nước mà cịn cĩ cả sựđầu tư của các nhà đầu tư nước ngồi trên mọi lĩnh vực. Nhu cầu tất yếu của những nhà quản lý, nhà

đầu tư là địi hỏi những thơng tin tài chính, kế tốn chính xác, khách quan, kịp thời nhất để phục vụ cho nhu cầu quản lý và đầu tư của mình. Mơ hình các cơng ty Kiểm tốn độc lập ra đời (vào tháng 5/1991) đã gĩp phần giúp các nhà quản lý, những người quan tâm đến thơng tin tài chính kế tốn cĩ được những thơng tin đúng đắn và khách quan nhất phục vụ cho nhu cầu quản trị và đầu tư. Cho

đến nay với hơn 14 năm hình thành và phát triển, trên thị trường kiểm tốn của Việt Nam ngày càng cĩ nhiều các cơng ty Kiểm tốn độc lập với nhiều hình

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán thuế trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam (Trang 29)