B. Kết quả nghiên cứu trên các giống cúc
3.5. Ảnh hưởng của Ribazole lên sự sinh trưởng và phát triển in vitro, đối với các
Sự cĩ mặt của ribazole cĩ tác dụng ức chế sự phân chia tế bào của virus, nĩ đã hạn chế một lượng virus cĩ trong mẫu cấy. Đồng thời nĩ cũng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cúc, trong quá trình nuơi cấy in-vitro.
Cĩ thể nĩi, ribazole cĩ ảnh hưởng độc hại đến cây in-vitro. Một số giống cĩ mức độ nhảy cảm với ribazole hầu hết bị chết ở nồng độ 100-150mg/l. Các giống cĩ khả năng thích nghi tốt hơn vẫn sống sĩt với một tỷ lệ nào đĩ.
Ribazole để lại nhiều dấu hiệu ảnh hưởng trên cây: sinh trưởng phát triển chậm, khả năng phát sinh cụm chồi kém, lá và thân cĩ biểu hiện bị ức chế: lá nhỏ, thân nhỏ, chiều dài của đốt ngắn…Thời gian mà các dấu hiệu nảy thể hiện ra cũng khác nhau tuỳ theo giống.
Giống pingpong vàng
Pingpong vàng là giống rất nhảy cảm với ribazole. 100% mẫu cấy ở lơ nghiệm thức R3 và R4 (cĩ nồng độ 100 và 150mg/l) đều chết.
Trong những ngày của tuần đầu tiên, các mẫu cấy sinh trưởng và phát triển như nhau, khơng cĩ biểu hiện gì đặc biệt. Đến tuần thứ hai, sau khi hình thành được 2 lá ở lơ thí nghiệm R3, và 3 – 4 lá ở lơ R4 , chúng tơi nhận thấy các mẫu trong lơ thí nghiệm ngày cĩ dấu hiệu ngừng sinh trưởng. Riêng ở lơ thí nghệm R4, chồi ngọn cĩ biểu hiện như bị chết (thối hỏng) dần dần, bắt đầu xuất hiện ở tuần thứ ba.
Đối với lơ nghiệm thức R1 và R2, trong hai tuần đầu, hầu hết các mẫu sinh trưởng khơng khác biệt lớn so với lơ đối chứng, chỉ cĩ một vài mẫu cĩ dấu hiệu ngừng sinh trưởng, và cĩ các dấu hiệu khơng thể sống sĩt nổi. Đến khoảng tuần thứ
ba, chúng tơi nhận thấy sự phát triển chậm lại so với lơ đối chứng. Và một số mẫu bị
chết với triệu chứng nhưở lơ nghiệm thức R3 và R4. Tỷ lệ chết tăng theo nồng độ xử
lý. Các mẫu cấy trong lơ nghiệm thức R1 và R2 mang đặc điểm của sự ức chế sinh trưởng, nhưđã trình bày ở trên.
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của ribazole đối với giống pingpong vàng
Lơ nghiệm thức R0 R1 R2 R3 R4 Số chồi trung bình/cụm 3.15 2.89 2.45 0 0 Chiều cao trung bình của chồi(cm) 2.19 0.84 0.33 0 0 Tỷ lệ sống của chồi(%) 100 72 44 0 0
55
Hình 3.1 Các cây giống pingpong vàng sau khi xử lý ribazole 30 ngày Giống tia muỗng vàng
Đây là giống cĩ khả năng chịu đựng tốt ribazole, hầu hết các mẫu cấy đều sống sĩt (ở lơ R4, tỷ lệ sống đạt đến 81%).
Trong thời gian đầu sau khi xử lý, ở các nghiệm thức, các cây phát triển khá
đều, ít thấy sự khác biệt, nhất là nghiệm thức R1, R2 so với R0. Ở hai nghiệm thức cịn lại, cây phát triển chậm hơn.
Đến tuần thứ hai, sự phát triển của cây trong các nghiệm thức cĩ sự khác biệt lớn: ở lơ đối chứng R0 cây tiếp tục sinh trưởng tốt, cịn các nghiệm thức cây gần như
ngừng sinh trưởng. Sự phát sinh cụm chồi ở các nghiệm thức diễn ra chậm dần và yếu
ớt. Các chồi sinh trưởng chậm, nên cĩ chiều cao hạn chế. Do ảnh hưởng của ribazole, lá ở các lơ thí nghiệm nhỏ.
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của ribazole đối với giống tia muỗng vàng
Lơ nghiệm thức R0 R1 R2 R3 R4 Số chồi trung bình/cụm 4.51 2.70 2.52 2.41 1.9 Chiều cao trung bình của chồi(cm) 2.16 1.04 0.74 0.57 0.43 Tỷ lệ sống của chồi(%) 100 100 100 100 81
56
Hình 3.2 Các cây giống tia muỗng vàng sau xử lý ribazole 30 ngày Giống farm hồng
Farm hồng cũng là giống chịu được ribazole ở nồng độ khá cao. Ở nồng độ
100mg/l, mà tỷ lệ sống vẫn đạt mức 100%. Đây cĩ lẽ là ngưỡng của giống này. Vì ở
nồng độ 150mg/l, tỷ lệ sống giảm xuống cịn 44%.
Khả năng phát sinh cụm chồi của giống farm hồng khơng mạnh so với giống tia muỗng vàng. Dưới tác động của Ribazole, cụm chồi phát sinh trong giống farm hồng thấp (2-3 chồi ở lơ R1 và R2).
Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy chiều cao chồi vẫn được duy trì so với R0. Đối với lá vẫn bịức chế, khiến cho lá khơng phát triển.
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của ribazole đối với giống farm hồng
Lơ nghiệm thức R0 R1 R2 R3 R4 Số chồi trung bình/cụm 3.15 2.63 2.22 1.85 1.58 Chiều cao trung bình của chồi(cm) 2.72 1.95 1.3 0.9 0.47 Tỷ lệ sống của chồi(%) 100 100 100 100 44
57
Hình 3.3. Các cây giống tia farm hồng sau xử lý ribazole 30 ngày Giống nút vàng
Chúng tơi nhận thấy ribazole ảnh hưởng mạnh đến chiều cao cây, trong khi khả năng phát sinh cụm chồi của cây ít bịảnh hưởng hơn. Ở nồng độ 50mg/l, hầu như
khả năng phát sinh cụm chồi khơng đổi, nhưng chiều cao giảm mạnh:từ 2.06cm ở lơ nghiệm thức R0 xuống chỉ cịn 0.8 cm ở lơ nghiệm thức R1.
Tuy khả năng phát sinh cụm chồi ít bị ảnh hưởng, nhưng chúng tơi nhận thấy các chồi kém phát triển, biểu hiện qua chỉ tiêu về chiều cao, kích thước lá nhỏ, sinh trưởng chậm…
Từ nồng độ 75mg/l, chúng tơi cũng thấy xuất hiện các cây bị chết do ảnh hưởng của ribazole, và tăng dần ở nồng độ cao hơn.
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của ribazole đối với giống nút vàng
Lơ nghiệm thức R0 R1 R2 R3 R4 Số chồi trung bình/cụm 2.78 2.6 2.31 1.52 1.36 Chiều cao trung bình của chồi(cm) 2.06 0.8 0.52 0.24 0.29 Tỷ lệ sống của chồi(%) 100 100 78 63 44
58
Giống nút tím
Đây là giống khá nhảy cảm với ribazole so với các giống trong đợt thí nghiệm này. Chỉ ở nồng độ 75mg/l đã bắt đầu cĩ những cây bị chết. những cây bị chết này chỉ
sau 1-2 tuần nuơi cấy.
Ngay cảở lơ thí nghiệm R1, chúng tơi đã thấy dấu hiệu ảnh hưởng của ribazole từ rất sớm, ngay tuần đầu tiên khá rõ rệt. Những dấu hiệu đĩ là: sinh trưởng chậm, lá nhỏ. Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy rằng ảnh hưởng của ribazole khơng mạnh lắm
đến quá trình phát sinh cụm chồi của cây (trung bình 3.48 chồi ở lơ R0 , và 2.85 ở lơ R1).
Chiều cao của chồi cũng bịảnh hưởng khá lớn, ở lơ nghiệm thức R1, chiều cao chỉ bằng một nữa so với chiều cao cây ở lơ đối chứng.
Cũng chính vì sự nhảy cảm với ribazole, nên ở giống này, chúng tơi nhận thấy
được những dấu hiệu ảnh hưởng rất rõ ràng của ribazole, về sựức chế đến quá trình sinh trưởng của cây.
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của ribazole đối với giống nút tím
Lơ nghiệm thức R0 R1 R2 R3 R4 Số chồi trung bình/cụm 3.48 2.85 2.27 1.95 0 Chiều cao trung bình của chồi(cm) 2.46 1.03 0.68 0.36 0 Tỷ lệ sống của chồi(%) 100 100 96 74 0
Hình 3.5. Ảnh hưởng của Ribazole đối với giống nút tím