I. Quan điểm mục tiêu phát triển hệ thống dịch vụ thông tin hỗ trợ
các hoạt động th
các hoạt động thơng mại.ơng mại.
1. Những dự báo về phát triển th ơng mại đến năm 2010.
Sau khi mở cửa phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng, thơng mại Việt Nam đã có bớc phát triển khởi sắc và đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Hiện nay, th- ơng mại Việt Nam đang phát triển với tốc độ cao và ngày càng trở thành một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Dự báo đến năm 2010 thơng mại Việt Nam phát triển mạnh cả về chiều sâu và chiều rộng. Điều này đợc thể hiện là năng lực và chất lợng hoạt động thơng mại đợc nâng lên một cách rõ rệt. Thị trờng trong nớc đợc mở rộng ra cả ở thị trờng nông thôn , miền núi , hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các vùng đang còn khó khăn.Sức mua ở thị trờng trong nớc tăng ngày càng nhanh. Hội nhập với khu vực và thế giới trở thành một xu thế tất yếu và mang lại hiệu quả thiết thực. Hình thành các trung tâm thơng mại lớn nh thành phố Hồ Chí Minh , Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng…xứng tầm với các trung tâm thơng mại lớn trong khu vực. Mạng lới chợ nông thôn đợc đổi mới và hoạt động có quy củ vừa kết hợp giữa nét truyền thống văn hoá Việt Nam vừa kết hợp với yếu tố văn minh thơng mại hiện đại. Các chợ đầu mối đợc hình thành và đóng góp quan trọng trong kênh phân phối hàng hoá trong nớc. Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đợc cung cấp đảm bảo các sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân. Hình thành hệ thống các kênh lu thông hợp lý nh kênh lu thông hàng tiêu dùng, kênh lu thông hàng vật t cho sản xuất, kênh lu thông các hàng nông lâm thuỷ hải sản bắt đầu từ thị trờng nông thôn, miền núi cung ứng cho thị tr- ờng đô thị và xuất khẩu…Cơ sở vật chất kỹ thuật đợc tăng cờng. Công nghệ kinh doanh tong bớc hiện đại hoá và đặc biệt là thơng mại điện tử phát triển một cách mạnh mẽ và đợc coi nh một tập quán văn minh thơng mại trong mua bán hàng hóa của ngời dân. Xuất khấu hàng hoá dự kiến đạt khoảng 54,6 tỷ
USD với tốc độ bình quân từ nay đến năm 2010 là 15%, xuất khẩu dịch vụ đạt giá trị 8,1 tỷ USD vào năm 2010. Nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ ớc đạt 57,1 tỷ USD, tốc độ tăng là 13%/1năm. Nh vậy dự kiến mức xuất siêu đạt đợc giá trị là 5,6 tỷ USD. Từng bớc hình thành nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực có hàm lợng chất xám cao. Thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng theo hớng giữ vững các thị trờng lớn hiện nay nh: thị trờng châu á Thái bình dơng, thị trờng EU, thị trờng Bắc Mỹ, thị trờng Đông Âu và Nga, mở rộng và xâm nhập thị trờng châu Phi, châu Mỹ La Tinh. Quản lý Nhà nớc về thơng mại đợc đổi mới. Trình độ quản lý theo kịp sự phát triển của thơng mại. Trật tự kỷ cơng trong hoạt động thơng mại đợc củng cố. Luật thơng mại đợc thực hiện nghiêm. Công tác quy hoạch, kế hoạch mang lại hiệu quả thiết thực. Các ngành dịch vụ trong thơng mại phát triển mạnh và trở thành các ngành trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân. Nhu cầu của dân c ngày một tăng lên và đòi hỏi ngày càng cao đối với các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ.
Nh vậy, với chiều hớng của thơng mại ngày càng tích cực và đúng hớng. Điều đó cho ta thấy, sự phát triển của thơng mại luôn gắn liền với sự phát triển của dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt động thơng mại. Để đạt những kết quả trên vào năm 2010 đòi hỏi chúng ta phải phát triển dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt động thơng mại có chất lợng ngày càng cao, phục vụ tốt nhu cầu về thông tin cho sự phát triển của thơng mại Việt Nam.
2. Quan điểm phát triển hệ thống dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt động th ơng mại. mại.
a) Phát triển dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt đông thơng mại chủ yếu dựa trên cơ sở tiếp thu công nghệ của nớc ngoài. Cần tranh thủ nhập những công nghệ mới nhất và hiện đại nhất nhằm rút ngắn khoảng cách quá lớn về công nghệ giữa nớc ta với các nớc khác. Tránh những sai lầm của một số nớc đã mắc phải trong quá trình phát triển loại dịch vụ này. Để làm chủ những công nghệ mới đó cần phải đào tạo, phát triển lực lợng lao động lành nghề có đủ trình độ chuyên môn, trình độ tin học, trình độ ngoại ngữ ... đẩy mạnh công tác nghiên cứu và triển khai trong nớc, hợp tác nghiên cứu với nớc ngoài nhằm trang bị cho mình những công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện phát triển trong nớc.
b) Phát triển dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt đông thơng mại ở nớc ta trên cơ sở quan điểm “hệ thống mở”. Quan điểm này cho phép các hệ thống và các sản phẩm có khả năng thích nghi và hoạt động theo các yêu cầu mở rộng và tăng trởng của hệ thống đó. Cần xây dựng các hệ thống trên cơ sở các chuẩn đợc lựa chọn phù hợp với xu thế phát triển của dịch vụ thông tin trên thế giới và yêu cầu về dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt động thơng mại trong nớc.
c) Phát triển dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt động thơng mại ở nớc ta chủ yếu nhằm phục vụ cho các lĩnh vực hoạt động kinh tế, thơng mại và xã hội. Nâng cao chất lợng và hiệu quả của công tác quản lý Nhà nớc về kinh tế và thơng mại. Nâng cao chất lợng và hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Việc phát triển dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt động thơng mại phải nhằm tạo ra một sự cải tiến và đổi mới sâu sắc trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Và dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt động thơng mại phải trở thành một đòn bẩy thúc đẩy công cuộc đổi mới, sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế với khu vực và thế giới.
Các quan điểm trên của Nhà nớc về phát triển dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt động thơng mại ở nớc ta đợc thể hiện trong văn kiện đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam, luật thơng mại Việt Nam và các Nghị quyết, các Quyết định của Chính phủ trong những năm gần đây. Điều này cho thấy Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm và coi trọng sự phát triển dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt động th- ơng mại.
3. Mục tiêu phát triển dịch vụ thông tin th ơng mại hỗ trợ các hoạt động th ơng mại ở n ớc ta đến năm 2010. mại ở n ớc ta đến năm 2010.
3.1. Phát triển dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt động thơng mại trong cáclĩnh vực và đời sống xã hội nhằm: lĩnh vực và đời sống xã hội nhằm:
- Đảm bảo điều kiện cho mọi ngời sử dụng thông tin nh một nguồn tài nguyên quan trọng nhất để nâng cao tri thức và cải thiện chất lợng cuộc sống, phát huy năng lực trí tuệ tiềm tàng của ngời Việt Nam, tạo phong cách làm việc năng động hiệu quả.
Đặc biệt quan tâm đối với vùng sâu, vùng xa và những vùng khó khăn. - Đẩy mạnh công tác giáo dục và đào tạo.
- Thúc đẩy các hoạt động khoa học, văn hoá.
3.2. Phát triển dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt động thơng mại phụcvụ pháttriển kinh tế và thơng mại nhằm: triển kinh tế và thơng mại nhằm:
- Nhanh chóng nâng cao năng lực cạnh tranh của các loại sản phẩm, hàng hoá Việt Nam trên thị trờng. Đa Việt Nam trở thành một trung tâm hợp tác, giao lu, thơng mại, dịch vụ quan trọng và có sức hấp dẫn mạnh của khu vực.
- Xây dựng và phát triển thơng mại điện tử, tạo điều kiện cơ bản cho việc phát triển sản xuất kinh doanh trong nớc, tạo cơ hội thâm nhập sâu và rộng hơn nữa vào thị trờng khu vực và thế giới.
- Nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh, đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá của nền kinh tế đất nớc. Nhanh chóng tạo ra những bớc phát triển đột phát trong các ngành sản xuất và dịch vụ quan trọng của đất nớc.
- Từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá cạnh tranh và hội nhập.
3.3. Phát triển dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt đông thơng mại phục vụ cáchoạt động lãnh đạo và quản lý Nhà nớc về kinh tế và thơng mại nhằm: hoạt động lãnh đạo và quản lý Nhà nớc về kinh tế và thơng mại nhằm:
- Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nớc về kinh tế và thơng mại. - Đổi mới công tác quản lý cho phù hợp với điều kiện mới.
- Nâng cao hiệu lực của các công cụ quản lý Nhà nớc về kinh tế và thơng mại.
3.4. Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng thông tin.
- Đảm bảo hệ thống mạng thông tin trong nớc đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.
- Kết nối mọi miền đất nớc với tốc độ cao, thông lợng lớn; cơ bản xây dựng xong kết cấu hạ tầng thông tin Việt Nam .
- Xây dựng hệ thống thông tin chuyên ngành phục vụ sản xuất kinh doanh và th- ơng mại.
3.5. Hình thành nguồn nhân lực về dịch vụ thông tin có chất lợng cao và số l-ợng lớn. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ, chuyên gia có trình độ cao đủ sức tiếp thu ợng lớn. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ, chuyên gia có trình độ cao đủ sức tiếp thu và làm dịch vụ thông tin hiện đại.
Đến năm 2010 về cơ bản chúng ta phảI có đủ lực lợng lao động cho phát triển dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt động thơng mại.Bù đắp khoảng thiếu hụt về lao động trong giai đoạn hiện nay. Chất lợng đội ngũ lao động có trình độ tơng thích với yêu cầu công việc và toàn bộ lao động có thể đảm nhận các công việc trong sự phát triển của dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt động thơng mạỉ nớc ta.
3.6. Tạo đợc môi trờng pháp lý đồng bộ, xây dựng hệ thống luật, quy chế về sở hữu trí tuệ, an toàn, an ninh trong trao đổi thông tin. Nhanh chóng xây dựng hữu trí tuệ, an toàn, an ninh trong trao đổi thông tin. Nhanh chóng xây dựng hệ thống chuẩn dịch vụ thông tin Việt Nam.
Mục tiêu đến năm 2010 nớc ta sẽ hình thành đợc bộ khung pháp lý đồng bộ,thống nhất và có hiệu lực đủ mạnh để trấn chỉnh và thúc đẩy sự phát triểncủa dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt động thơng mại.
II. Một số giải pháp cơ bản phát triển dịch vụ thông tin th - ơng mại hỗ trợ các hoạt động th ơng mại ở n ớc ta giai đoạn