Tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng vốn lưu động.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên kinh doanh dịch vụ nhà Hà Nội (Trang 39 - 44)

Cụng ty cú chức năng vừa sản xuất vừa kinh doanh nờn vốn lưu động đối với cụng ty đúng vai trũ rất quan trọng, đặc biệt nú chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng vốn kinh doanh của cụng ty. Kết quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng VKD sẽ được nõng cao nếu VLĐ được tổ chức sử dụng tiết kiệm và cú hiệu quả.

Qua bảng 5, kết cấu VLĐ của cụng ty năm 2009 cho thấy tỡnh hỡnh biến động VLĐ của cụng ty cụ thể là: tại thời điểm 31/12/2009 tổng VLĐ của cụng ty là 200.024.443.783 đồng chiếm tỷ lệ 43,03% vốn kinh doanh. Trong đú, khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhất 80,38% tương ứng với 160.788.373.633đồng, tiếp đến là cỏc khoản phải thu ngắn hạn 17.349.677.553 đồng với tỷ trọng 8,67%, tài sản ngắn hạn khỏc 15.923.077.923 đồng với tỷ trọng 7,97% cũn lại là vốn bằng tiền.

So với đầu năm quy mụ vốn lưu động của cụng ty đó giảm 14.907.042.602 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm -6,94%. Để đỏnh giỏ toàn diện hơn ta đi phõn tớch cơ cấu vốn lưu động theo vai trũ của vốn trong từng khõu kinh doanh.

2.2.3.1.1. Vốn bằng tiền và khả năng thanh toỏn.

Căn cứ vào số liệu bảng 5. Tại thời điểm 31/12/2009 vốn bằng tiền của cụng ty là 5.963.314.674 đồng chiếm tỷ trọng 2,98% giảm 6.160.513.046 đồng với tỷ lệ giảm 50,81%. Với một tỷ trọng vốn bằng tiền thấp như vậy thỡ khụng hợp lý với đặc điểm chu chuyển vốn của cụng ty là vũng quay vốn lớn. Do đú, cú thể dẫn tới tỡnh trạng cụng ty khụng cú đủ tiền để mua nguyờn vật liệu cần thiết để đảm bảo cho quỏ trỡnh SXKD diễn ra liờn tục, lỳc đú cụng ty cú thể phải đi vay vốn và đẩy hệ số nợ lờn cao hơn.

Xột thành phần cỏc khoản tiền: tiền mặt 66.123.483 đồng, tiền gửi ngõn hàng 5.728.691.191đồng. Năm 2009 tiền mặt và tiền gửi ngõn hàng đều giảm so với cựng kỳ năm ngoỏi: tiền mặt giảm 226.046.848 đồng, tiền gửi ngõn hàng giảm 6.152.966.199 đồng. Tuy nhiờn tiền gửi ngõn hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn 98,89% chứng tỏ cụng ty đó và đang đẩy mạnh cụng tỏc thanh toỏn qua ngõn hàng bằng hỡnh thức chuyển khoản, lựa chọn phương thức này vừa an toàn vừa tiết kiệm mà cụng ty lại cú thờm một khoản lói tiền gửi.

Để xem xột khả năng thanh toỏn của cụng ty, cần đi sõu vào phõn tớch cỏc chỉ tiờu ở bảng 6.

Ta thấy:

Hệ số khả năng thanh toỏn tổng quỏt đầu năm và cuối năm 2009 đều lớn hơn 1 chứng tỏ tất cả cỏc khoản huy động từ bờn ngoài đều cú tài sản đảm bảo. Nếu đầu năm cứ một đồng vốn huy động từ bờn ngoài thỡ cú 1,214 đồng tài sản đảm bảo thỡ cuối năm con số này là 1,217 đồng tức là tăng 0,003 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 0,25%.

Hệ số khả năng thanh toỏn ngắn hạn cuối năm so với đầu năm đó giảm 0,096 tương ứng tỷ lệ 10,52% điều này cho thấy khả năng thanh toỏn của cụng ty khụng bằng đầu năm 2009.

Hệ số khả năng thanh toỏn nhanh cuối năm so với đầu năm đó giảm 0,045 tương ứng tỷ lệ giảm 21,59%. Hệ số nhỏ hơn 1 điều này cho thấy khả năng thanh toỏn nhanh cỏc khoản nợ ngắn hạn là chưa tốt.

Hờ ̣ sụ́ khả năng thanh toán nhanh nhỏ hơn hẳn hờ ̣ sụ́ khả năng thanh toán ngắn ha ̣n vì khoản hàng tụ̀n kho chiờ́m tỷ tro ̣ng lớn (trờn 80%) tài sản ngắn ha ̣n

Qua những phõn tớch trờn ta thấy khả năng thanh toỏn chung của cụng ty là tương đối tốt chỉ cú chỉ tiờu khả năng thanh toỏn nhanh và khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn là chưa tốt song điều này khụng đỏng lo vỡ đú là cỏc khoản nợ nay chưa đến hạn phải trả.

2.2.3.1.2. Tỡnh hỡnh cỏc khoản phải thu.

Vào thời điểm cuối năm, trị giỏ cỏc khoản phải thu của cụng ty là 17.349.677.553 đồng chiếm 8,67% giảm 633.774.940 đồng so với đầu năm với tỷ lệ giảm 3,52%. Việc giảm cỏc khoản phải thu chủ yếu là do khoản mục phải thu của khỏch hàng giảm 1.168.224.550 đồng với tỷ lệ giảm 10,93% và khoản phải thu khỏc giảm 20.707.440 với tỷ lệ giảm 13,34%, trong khi đú mục trả trước cho người bỏn tăng 560.910.253 đồng với tỷ lệ tăng 7,86%. Nguyờn nhõn do trong năm 2009 cụng ty tập trung triển khai dự ỏn đầu tư chiều sõu xõy dựng khu đụ thị mới Cổ Nhuế - Xuõn Đỉnh, cụng trình 521 Kim Mã, hoàn thiện cỏc

cụng trỡnh nhà ở đó khởi cụng do đú cần cú thờm vật liệu để đảm bảo quỏ trỡnh xõy dựng được diễn ra liờn tục nờn cỏc khoản phải trả trước cho người bỏn tăng là phự hợp. Hơn nữa, xuất phỏt từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của cụng ty là xõy dựng và xõy lắp nờn khoản mục cỏc khoản phải thu khỏch hàng chiếm tỷ trọng lớn do việc thanh quyết toỏn của cụng ty phụ thuộc rất nhiều từ phớa chủ đầu tư theo hợp đồng, cú thể hoàn thành cụng trỡnh đến đõu thanh toỏn dứt điểm đến đú, hoặc thanh toỏn toàn bộ sau khi bàn giao cụng trỡnh hay cú thể chủ đầu tư ứng trước vốn.

Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quõn của cụng ty năm 2008-2009 được thể hiện qua bảng 7:

Qua bảng 7, ta thấy nếu như trong năm 2008 số vũng quay cỏc khoản phải thu là 4,94 vũng thỡ đến năm 2006 là 6,31 vũng tức là đó tăng 1,37 vũng. Trong khi kỳ thu tiền bỡnh quõn lại giảm 16 ngày (từ 73 ngày xuống 58 ngày) cú thể thấy kỳ thu tiền bỡnh quõn như vậy là tương đối ngắn. Việc vũng quay cỏc khoản phải thu tăng và kỳ thu tiền bỡnh quõn giảm là do số dư bỡnh quõn cỏc khoản phải thu trong năm tăng khụng đỏng kể nhưng doanh thu bỏn hàng lại tăng cao (25.915.069.184 đồng so với 85.568.476.250 đồng).

Trờn đõy cỏc khoản phải thu là cỏc khoản mà cụng ty cung cấp dịch vụ cho khỏch hàng với tư cỏch là người bỏn, ngoài ra cụng ty cũn là người đi mua hàng là người được chiếm dụng vốn của người cung cấp. Để thấy được tỡnh hỡnh về cỏc khoản phải thu và phải trả như thế nào ta xem xột số liệu bảng 8

Cú thể thấy đến thời điểm cuối năm tổng cỏc khoản chiếm dụng giảm 5.922.737.973 đồng với tỷ lệ giảm 3,58% trong khi cỏc khoản bị chiếm dụng lại tăng 9.156.877.725 đồng với tỷ lệ tăng 29,12%. Cú thể thấy số vốn mà Cụng ty chiếm dụng lớn hơn nhiều so với số vốn bị chiếm dụng, do đú cụng ty cú thể sử dụng cỏc khoản vốn bị chiếm dụng khi chưa đến hạn thanh toỏn cho khỏch hàng

như một nguồn vốn bổ sung tài trợ cho cỏc nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn của cụng ty, điều này cú nghĩa là cụng ty được tài trợ thờm một lượng vốn lớn. Việc sử dụng thương mại đối với cụng ty là tương đối thuận lợi, dễ dàng hơn là đi vay bởi cụng ty cú quan hệ thường xuyờn và khỏ lõu dài với cỏc nhà cung cấp. Tuy nhiờn, việc sử dụng tớn dụng thương mại thường cú chi phớ cao hơn, bởi vỡ cỏc nhà cung cấp sẽ thắt chặt hơn cỏc điều kiện trong thực hiện hợp đồng như tiền phạt hoặc thanh toỏn lói trả chậm và cụng ty mất đi một khoản chiết khấu khi thanh toỏn tiền hàng trong thời gian được chiết khấu. Từ cỏc vấn đề trờn, cụng ty cần phải theo dừi chặt chẽ cỏc khoản chiếm dụng, tỡm nguồn bự đắp kịp thời khi cỏc khoản này đến hạn trả và khống chế tỷ lệ cỏc khoản chiếm dụng ở mức độ hợp lý.

2.2.3.1.3. Tỡnh hỡnh tổ chức và quản lý hàng tồn kho.

Qua số liệu bảng 5, ta thấy trong năm 2009 hàng tồn kho là 160.788.373.633 đồng giảm 6.033.324.400 đồng với tỷ lệ giảm 3,62%. Trong đú toàn bộ là chi phớ SXKD dở dang do trong năm cụng ty cú nhiều cụng trỡnh lớn đang trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện như: khu đụ thị Cổ Nhuế-Xuõn Đỉnh, Dự ỏn Trung Văn (Phựng Khoan), B15 Đại Kim Định Cụng, do đặc điểm SXKD của cụng ty hoạt động trong lĩnh vực xõy dựng và xõy lắp nờn nguyờn vật liệu cú sẵn ngoài thị trường vỡ vậy cụng ty khụng cần thiết phải dự trữ nguyờn vật liệu để trỏnh hiện tượng ứ đọng vốn khụng cần thiết trong khõu dự trữ.

Để hiểu rừ hơn hiệu quả sử dụng vốn tồn kho cần phải phõn tớch mối quan hệ giữa hàng tồn kho đối với hoạt động SXKD của cụng ty qua cỏc chi tiờu ở bảng 9 . Ta thấy vũng quay hàng tồn kho của cụng ty cuối năm là 0,379 vũng giảm 0,018 vũng so tương ứng tỷ lờ ̣ -4,75% so với đầu năm làm tăng số ngày một vũng quay lờn 951 ngày điều này là hợp lý với đặc điểm SXKD của cụng ty.

Qua xem xột tỡnh hỡnh tổ chức và quản lý hàng tồn kho ta thấy tỷ trọng hàng tồn kho so với tổng vốn lưu động tăng, tốc độ luõn chuyển hàng tồn kho giảm

làm số ngày hoàn thành một vũng quay tăng. Chứng tỏ trong năm tiến độ hoàn thành cỏc cụng trỡnh dở dang là chậm, do đú cụng ty cần đẩy nhanh tiến độ thi cụng để sớm hoàn thành cụng trỡnh đỳng tiến độ.

2.2.3.1.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Căn cứ vào bảng 10 ta thấy:

* Tốc độ luõn chuyển vốn lưu động:

Năm 2009 so với năm 2008 tăng cụ thể: số vũng quay VLĐ năm 2009 so với năm 2008 tăng 0,131 vũng với tỷ lệ tăng 32,13% nguyờn nhõn do doanh thu thuần tăng mạnh (30,29%) còn VLĐ bỡnh quõn giảm 1,39%. Vũng quay VLĐ tăng làm kỳ luõn chuyển giảm 215 ngày và hàm lượng VLĐ giảm 0,6 đồng. Một vũng quay VLĐ đó tăng 215 ngày chứng tỏ VLĐ luõn chuyển năm 2009 đó nhanh hơn so với năm 2008. Từ đú cho thấy cụng tỏc quản lý và sử dụng VLĐ của cụng ty năm 2009 là tốt hơn nhiều so với năm 2008. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động sau thuế:

Năm 2009 đạt 6,43% tăng 2,49% so với năm ngoỏi với tỷ lệ tăng 63,29%. Cú thể thấy trong năm 2008 cứ 1 đồng VLĐ tham gia vào quỏ trỡnh SXKD đó tạo ra 0,0394 đồng lợi nhuận sau thuế cũn năm 2006 tạo ra được 0,0643 đồng lợi nhuận sau thuế tăng 0,0249 đồng. Nguyờn nhõn do VLĐ bỡnh quõn giảm 1,39% còn lợi nhuận sau thuế tăng 61,02%. Đồng thời mức độ tiết kiệm VLĐ trong năm 2009 là -66.890.127.260 đồng.

Qua phõn tớch trờn ta thấy việc quản lý và sử dụng VLĐ của cụng ty là rất hợp lý, cỏc chỉ tiờu vũng quay VLĐ và tỷ suất lợi nhuận VLĐ đều tăng và trong năm đó tiết kiệm được 66.890.127.260 đồng VLĐ. Cụng ty nờn cố gắng duy trì và phỏt huy trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên kinh doanh dịch vụ nhà Hà Nội (Trang 39 - 44)