Nợ khỏc 1.665.950 B NGUỒN

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolomex, Hải Phòng (Trang 31 - 34)

B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 9.088.505.513 10.622.358.16 0 11.137.006.616 1.533.852.647 16,88 514.648.456 4,84 I. Nguồn vốn, quỹ 9.088.505.513 10.543.974.46 0 11.027.159.316 1.455.468.947 16,01 483.184.856 4,58 II. Nguồn kinh

phớ, quỹ khỏc 35.794.500 78.383.700 109.847.300 42.589.200 118,98 31.463.600 40,14 TỔNG NGUỒN VỐN 13.390.248.15 1 14.468.460.04 5 26.570.813.227 1.078.211.894 8,05 12.102.353.182 83,65

Tổng tài sản của công ty PTS hiện đang quản lý và sử dụng tăng lên; cụ thể, năm 2006 so với năm 2005 tăng 1.078.211.894 đồng (8,05%) và đặc biệt năm 2007 so với năm 2006 tăng 12.102.353.182 đồng (83,65%). Nh vậy, về quy mô tài sản của công ty năm 2007 đã tăng lên nhiều so với năm 2006.

Một là, phần tài sản:

Về TSLĐ và ĐTNH:

Năm 2006 so với năm 2005, TSLĐ và ĐTNH tăng lên 7,11% tơng đơng với 342.010.878 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do:

Các khoản phải thu tăng khá mạnh là 1.055.039.744 đồng (76,69%), trong khi doanh thu thuần chỉ tăng 44,79%, tốc độ tăng các khoản phải thu lớn hơn tốc độ tăng doanh thu thuần. Điều này thể hiện là công ty đã bị chiếm dụng vốn và cha thu hồi lại đợc; do vậy, công ty cần có nhiều biện pháp để tăng cờng khoản thu hồi nợ, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động.

Hàng tồn kho tăng lên 183.280.584 đồng (9,7%). Lợng dự trữ hàng tồn kho tăng lên là do cuối năm doanh nghiệp còn nhiều tàu cha hoàn thành đa vào sử dụng, thêm vào nữa là sản phẩm của doanh nghiệp có giá trị lớn do vậy mà giá trị sản phẩm dở dang cũng có giá trị lớn.

Vốn bằng tiền giảm 667.088.981 đồng (-53,22%). Công ty đã giảm lợng tiền tồn quỹ để gửi vào ngân hàng và huy động tiền vào kinh doanh trong kỳ, trong khi đó công ty vẫn đảm bảo khả năng chi trả và thanh toán. Điều này thể hiện mặt tích cực là tạo ra những khoản lãi trong các khoản tiền gửi ở ngân hàng khi tiền cha đợc sử dụng và tăng lực cho hoạt động kinh doanh.

TSLĐ khác giảm 229.220.469 đồng (8,6%). Tuy nhiên, giảm TSLĐ khác là một điều đáng mừng vì đây là các khoản mục chờ quyết toán nh tạm ứng, chi phí chờ kết chuyển, các khoản thế chấp ký cợc.

Năm 2007 so với năm 2006, TSLĐ và ĐTNH tăng 211,12% ứng với 10.877.725.064 đồng.

Nguyên nhân chủ yếu là do TSLĐ khác tăng 958,02% tức là tăng 535.546.985 đồng, đó là do tạm ứng của cán bộ công nhân viên tăng 135.625.000 đồng (788,88%). Mặt khác, do công ty kinh doanh thêm ngành nghề mới là cơ sở hạ tầng nên đã phát sinh thêm chi phí chờ kết chuyển là 400.000.000 đồng.

TSLĐ và ĐTNH tăng lên còn do lợng tiền mặt tồn quỹ tăng 1.909.656.780 đồng (425.63%). Chủ yếu là do công ty tiến hành vay ngắn và dài hạn để đảm bảo khả năng thanh toán cho ngời cung ứng khi giá nguyên vật liệu tăng mạnh và đền bù đất tại Đông Hải khi giải phóng mặt bằng.

Các khoản phải thu cũng tăng 7.327.169.982 đồng (401,45%), trong khi doanh thu thuần chỉ tăng 14,34%. Đó là do công ty kinh doanh thêm ngành nghề mới là cơ sở hạ tầng nên đã phát sinh nhiều chi phí cho việc giải phóng và san lấp mặt bằng. Trong thời gian cha thu hồi đợc vốn, công ty tạm thời đa các khoản chi phí này vào phải thu khác với tổng số tiền là 6.092.201.993 đồng, góp phần làm tăng các khoản phải thu. Ngoài ra, nợ phải thu từ khách hàng cũng tăng 1.586.989.655 đồng mà chủ yếu là khách hàng vận tải và khách hàng sửa chữa; do đó công ty cần đa ra các biện pháp để giảm thiểu công nợ khách hàng.

Hàng tồn kho tăng 153,32% tơng ứng với 1.105.351.317 đồng do giá nguyên liệu, vật liệu tăng lên và để đảm bảo đủ nguyên vật liệu cho sản xuất trong kỳ cũng nh các kỳ tiếp theo nên doanh nghiệp đã dự trữ khá nhiều nguyên vật liệu. Mặt khác, cũng chính do kinh doanh thêm cơ sở hạ tầng mà chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng lên, góp phần làm tăng hàng tồn kho.

Năm 2006 so với năm 2005, TSCĐ và ĐTDH tăng 736.201.016 đồng (108,58%) chủ yếu là do sự biến động của việc tăng mạnh TSCĐ là 722.233.293 đồng (108,42%). Điều này chứng tỏ công ty đã đổi mới, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh. TSCĐ và ĐTDH tăng lên còn do trong năm 2006 đã phát sinh thêm 10.801.973 đồng chi phí XDCBDD và 3.165.750 đồng chi phí trả trớc dài hạn.

Năm 2007 so với năm 2006, TSCĐ và ĐTDH tăng 1.224.628.118 đồng (113,15%) chủ yếu do việc tăng TSCĐ; đặc biệt, công ty đã đa vào sử dụng mới tàu PTS 10. Điều này càng chứng tỏ rằng công ty luôn chú trọng đến việc đầu t mới máy móc thiết bị, mở rộng sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, chi phí trả trớc dài hạn tăng 10016,92% tơng ứng với 313.944.761 đồng, đó chính là do công ty đã bỏ ra một lợng chi phí lớn để đầu t vào cơ sở hạ tầng. Mặt khác, các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn phát sinh 20.000.000 đồng nên đã góp phần làm tăng TSCĐ và ĐTDH của năm 2007.

Hai là, phần nguồn vốn:

Về nợ phải trả:

Năm 2006 so với năm 2005, nợ phải trả giảm 455.640.753 đồng (-10,59%) đó là do công ty đã tăng cờng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Năm 2007 so với năm 2006, nợ phải trả lại tăng 11.587.704.726 đồng (301,28%) do giá nguyên nhiên vật liệu tăng mạnh và do kinh doanh thêm ngành nghề mới nên ngoài việc vay ngắn hạn làm nợ ngắn hạn tăng lên 10.936.038.776 đồng (284,34%), công ty còn tiến hành vay thêm nợ dài hạn và các khoản nợ khác để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và khả năng chi trả trong năm.

Về nguồn vốn chủ sở hữu:

1.455.468.947 đồng và nguồn kinh phí-quỹ tăng 42.589.200 đồng (118,98%), chứng tỏ công ty tăng nguồn tài trợ thờng xuyên để bù đắp nhu cầu tài sản.

Năm 2007 so với năm 2006, nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tăng 514.648.456 đồng (4,84%) đó là do nguồn vốn quỹ tăng 483.184.856 đồng (4,58%) và nguồn kinh phí-quỹ cũng chỉ tăng 31.463.600 đồng (40,14%), phản ánh khả năng chủ động tài chính công ty có xu hớng giảm xuống.

b. Phân tích qua bảng phân tích cân đối kế toán theo chiều dọc

Phân tích bảng cân đối kế toán theo chiều dọc nghĩa là tất cả các khoản mục (chỉ tiêu) đều đợc so với tổng số tài sản hoặc tổng nguồn vốn, để xác định mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng khoản mục trong tổng số. Qua đó ta có thể đánh giá biến động so với quy mô chung, giữa năm sau so với năm trớc.

Bảng 2.2: Bảng phõn tớch kế toỏn theo chiều dọc

TÀI SẢN NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 THEO QUY Mễ CHUNG (%) NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 A.TSLĐ VÀ ĐTNH 4.810.423.812 5.152.434.690 16.030.159.754 35,92 35,61 60,33 I. Tiền 1.253.541.657 586.452.676 249.610.956 9,36 4,05 9,39 II. Đầu tư tài chớnh ngắn

hạn

- - - - - -

III. Cỏc khoản phải thu 1.375.641.012 2.430.680.756 9.757.850.738 10,27 16,80 36,72IV. Hàng tồn kho 1.889.604.414 2.072.884.998 3.178.236.315 14,11 14,33 11,96 IV. Hàng tồn kho 1.889.604.414 2.072.884.998 3.178.236.315 14,11 14,33 11,96 V. TSLĐ khỏc 291.636.729 62.516.260 597.963.245 2,18 0,43 2,25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VI. Chi sự nghiệp - - - - - -

B. TSCĐ và ĐTDH 8.579.824.339 9.316.025.355 10.540.653.473 64,08 64,39 39,67I. TSCĐ 8.579.824.339 9.302.057.632 10.203.542.962 64,,08 64,29 38,40 I. TSCĐ 8.579.824.339 9.302.057.632 10.203.542.962 64,,08 64,29 38,40 II. Cỏc khoản đầu tư tài

chớnh dài hạn

- - - - - -

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolomex, Hải Phòng (Trang 31 - 34)