Cấu trúc phân hệ vận hành và bảo dưỡng (Operator & Maintenance

Một phần của tài liệu giới thiệu chung về mạng viễn thông (Trang 67 - 70)

Subsytem).

****************

Hình 2.9- Cấu hình hệ thống vận hành và bảo dưỡng

Phân hệ vận hành và bảo dưỡng OMS cung cấp thơng tin liên lạc trao đổi người - áy để cho phép việc truy nhập các lệnh và truy xuất dữ liệu cần thiết cho các hoạt động bảo dưỡng và quản lý hệ thống thường xuyên. Hơn nữa, nĩ cịn cung cấp khả năng giám sát hệ thống, cho phép kiểm tra đo thử các đường trung kế và

đường thuê bao, nhằm bảo đảm cho hệ thống hoạt động bình thường.

Phân hệ vận hành và bảo dưỡng OMS bao gồm nhiều loại thiết bị I/O khác nhau, cho phép nhân viên vận hành và bảo dưỡng thực hiện các hoạt động đo thử và nhận thơng tin chi tiết về tình trạng hệ thống cũng như các cảnh báo. Phân hệ

này cĩ tính tựđộng hố cao tựđộng cao, mỗi một OMP thường xuyên thực hiện trựoc tiếp hoặc theo yêu cầu một cách thường xuyên các chức năng bảo dưỡng. Các thiết bị vào ra I/O nối đến OMP cho phép quản lý hệ thống được dễ dàng. Các thiết bị I/O gồm cĩ các thiết bị đầu cuối bảo dưỡng và quản lý MAT (Maintenance & Administration Terminal), đơn vị nhớ bằng từ MTU (Magnetic Unit), đơn vị nhớ đĩa DKU (Disk Unit) và các máy in LP (Line Pirnter). Một bộ

điều khiển liên lạc cĩ thể được bổ sung để việc giao tiếp liên lạc với trung tâm vận hành và bảo dưỡng được tập trung hố. Một bàn điều khiển kiểm tra đường dây LTC (Line Test Console), bàn điều khiển chính MSCL, một bàn hiển thị

cảnh báo ALDISP (Alarm Station) được cung cấp cho các hoạt động bảo dưỡng các đường dây thuê bao và trung kế.

Hệ thống cảnh báo sự cố phần mềm và phần cứng hiển thị các cảnh báo trên ALDISP. Hệ thống này hiển thị các kết qủa khi dị tìm lỗi và phạm tích các chương trình tại MAT và cĩ thể nhanh chĩng cơ lập các thiết bị gặp sự cố.

Quá trình kiểm tra đo thử trung kế cĩ thể được thực hiện một cách thủ cơng từ

STC bằng phương pháp bảo dưỡng từ xa. Trong ứng dụng chuyển mạch quốc tế

cĩ thể sử dụng thêm bàn giám sát dịch vụ SOC (Service Observation Console), thiết bị hiển thị tình trạng tuyến RTS (Route Status).

Chương III

Cấu hình phần mềm hệ thống

Tổng đài NEAX Là một hệ thống tổng đài chuyển mạch điện tử số, sử dụng phương pháp diều khiển bằng chương trình ghi sẵn SPC (Stored Program Control). Vì vậy, nĩ sử dụng nhiều chương trình máy tính trực tiếp khác nhau đẻ đáp ứng tất cả các chức năng tựđộng của hệ thống, phần mềm của tổng đài được viết bằng hai ngơn ngữ máy tính bậc cao hay cịn gọi là ngơn ngữ lập trình dành cho thơng tin.

Những đặc điểm chính của phần mềm hệ thống tổng đài NEAX - 61E như sau: Xử lý cuộc gọi đa năng và theo thời gian thực.

Độổn định và tính chính xác trong dịch vụ.

Mềm dẻo trong quá trình thêm hoặc thay đổi những chức năng.

Cấu hình cơ sở của hệ thống được chia ra làm 3 vùng và được cất giữ trong bộ

nhớ hệ thống: File hệ thống.

File số liệu của tổng đài. File dữ liệu của thuê bao.

File hệ thống đơi khi cịn gọi là File chương trình chứa các chương trình đểđiều khiển chức năng xử lý chuyển mạch. Nĩ bao gồm 2 hệ thống :

+ Hệ thống điều hành OS (Operation System): Gồm các chương trình điều khiển việc thi hành, chương trình xử lý sự cố, chương trình chuẩn đốn.

+ Hệ thống ứng dụng AS (Applicantion System): bao gồm chương trình xử lý cuộc gọi, chương trình quản lý.

Những chương trình này là chung cho tất cả các loại tổng đài mà khơng cần tính

đến kích cỡ, hoặc phạm vi ứng dụng của tổng đài. Các File và chương trình trở

thành hoạt động được khi đạt được chếđộ hoạt động trực tiếp.

3.1- Ngơn ngữ lập trình:

Hệ thống phần mềm tổng đài NEAX - 61E được viết bằng 2 loại ngơn ngữ bậc cao. Phần lớn chương trình này được viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao HLL

(High Level Language) gọi là PL/C (Programming Language for Conmunication - Ngơn ngữ lập trình cho thơng tin ). PL/C là một bộ phận con của ngơn ngữ

PL/I. PL/C được sử dụng vì nĩ dễ hiểu, rất cĩ hiệu quả trong các chương trình bảo dưỡng, các chức năng cĩ thể thêm hoặc thay đổi một cách dễ dàng. Hệ

thống điều khiển gồm các giao tiếp và các quá trình xử lý cần đến thời gian thực

được viết bằng ngơn ngữ ASSEMBLY, để đảm cho phần mềm của tổng đài cĩ tính mềm dẻo cao nhất.

3.2. Cấu trúc chương trình.

Tính Logic của chương trình càng đơn giản khi sử dụng phương pháp thiết kế

phần mềm theo kỹ thuật lập trình cĩ tổ chức. Ngồi ra, việc lập trình được thực hiện dễ dàng hơn nhờ việc sử dụng lưu đồ thuật tốn trong lược đồ chương trình.

3.3. Các Module chức năng.

Tất cả các hoạt động của hệ thống được chia thành những Module theo nguyên tắc phân chi chức năng, đĩ là giao diện phần cứng và vấn đề bảo dưỡng. Những chức năng của các Module được thiết lập một cách rõ ràng và giảm tới mức thấp nhất sự phụ thuộc giữa các chức năng của các Module. Nhờ vậy, mà khi thêm vào, sửa chữa, bảo dưỡng và kiểm tra mỗi chức năng được tiến hành đơn giản hơn.

3.4. Sử dụng phần mềm cơ sở (FRMWAVE).

Phần mềm hệ điều hành được cài đặt sẵn nhằm cải thiện khả năng xử lý làm tá

động đến các bước thao tác “động” và “tĩnh” trong việc xử lý chuyển mạch. Phần mềm này cũng điều khiển việc khởi động các Module chức năng, quản lý hệ thống, theo dõi báo hiệu địa chỉ và báo hiệu đường dây.

Một phần của tài liệu giới thiệu chung về mạng viễn thông (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)