-
1.4.2 Những bài học kinh nghiệm về quan hệ tổ chức – quản lý đất đai của các
các nước đối với sự phát triển nơng nghiệp, nơng thơn
Nghiên cứu chính sách đất đai các nước sẽ giúp chúng ta cĩ nhiều gĩc nhìn khác nhau về quan hệ tổ chức – quản lý đất đai đã và đang vận hành ở các nước. Trước hết là nhằm đúc kết những mặt tích cực đến quan hệ xã hội như tính cơng bằng trong việc tiếp cận đất đai của các chủ thể, lợi ích kinh tế mang lại từ đất đai và quản lý đất đai hiệu quả của các cơ quan về năng suất và đầu tư. Đồng thời, tránh những sai lầm trong việc tổ chức – quản lý đất đai trong nơng nghiệp và phát triển nơng thơn. Một số bài học kinh nghiệm được rút ra như sau:
Thứ nhất, xĩa bỏ hoặc giảm quan hệ sở hữu đất đai phong kiến để phân phối lại đất đai cho nơng dân là mục tiêu của hầu hết các chính sách ruộng đất của các nước. Hầu hết các cuộc cách mạng hay cải cách ruộng đất các nước đều theo hướng này. Mặc dù mức độ thành cơng của các chính sách ruộng đất của các nước đối với mục tiêu xĩa bỏ hoặc hạn chế sở hữu địa chủ là rất khác nhau. Mục tiêu này dễ dàng thực hiện ở Trung Quốc, Nhật Bản, lãnh thổ Đài Loan nhưng lại rất khĩ khăn ở Philippin, Ấn Độ, Gana. Bài học này tiếp tục khẳng định mục tiêu của cách mạng ruộng đất ở Việt Nam ngay từ đầu là chủ trương đúng đắn vì đã mang lại ruộng đất cho nơng dân. Ngày nay, kinh tế thị trường phát triển, xã hội phải đối mặt và giải quyết nhiều vấn đề cấp thiết nhưng vấn đề ruộng đất của nơng dân khơng thể xem nhẹ. Quá trình chuyển dịch đất đai nhanh chĩng theo tiếng gọi của thị trường cũng là bài tốn khĩ cho chính phủ lẫn cộng đồng vì rất dễ dẫn đến phân hĩa sâu sắc trong xã hội.
Thứ hai, bảo đảm quyền hưởng dụng thực tế cho nơng dân. Quyền hưởng
dụng cĩ thể hiểu đĩ là quyền hưởng lợi ích từ việc sử dụng ruộng đất, chiếm hữu đất và quản lý đất đai. Thực chất quyền hưởng dụng chính là quyền đảm bảo sở hữu tài sản từ ruộng đất của nơng dân. Ngay cả ở Trung Quốc vấn đề ruộng đất thuộc sở hữu cơng cộng XHCN (sở hữu nhà nước XHCN và sở hữu tập thể nơng dân) nhưng - 61 -
ngày nay đã và đang cải cách mạnh mẽ, người nơng dân được đảm bảo các quyền hưởng dụng ngày càng cao như phân tích ở phần 1.4.1.1. Tương tự ở Gana việc thực hiện đảm bảo hưởng dụng đã tác động đến năng suất, đầu tư và sự cơng bằng. Cĩ thể nĩi, đảm bảo hưởng dụng là mong muốn cao nhất của người dân đối với đất đai. Hình thức sở hữu đất đai suy cho cùng là cĩ giải quyết được đảm bảo hưởng dụng hay khơng. Nếu khơng đảm bảo hưởng dụng thì quyền sở hữu đất đai vơ nghĩa. Do đĩ, việc thừa nhận quyền sở hữu đất đai hay khơng cũng khơng quan trọng bằng việc đảm bảo quyền hưởng dụng. Vì vậy, cùng một thể chế TBCN cĩ nước lại thừa nhận quyền sở hữu cĩ hạn chế nhưng nước khác thì chỉ cấp quyền sử dụng với mức độ hưởng dụng cao gần như quyền sở hữu hạn chế như các nước XHCN. Bài học này để chúng ta quan tâm hơn nữa về đảm bảo lợi ích của nơng dân nĩi riêng và người dân nĩi chung trong cơng tác đền bù giải tỏa, nâng cao hiệu quả
sử dụng và quản lý đất đai hơn là các tranh cãi về mặt lý luận sở hữu xã hội hay sở hữu tư nhân.
Thứ ba, vai trị của Nhà nước trong việc hình thành quan hệ tổ chức – quản lý đất đai trong nơng nghiệp và phát triển nơng thơn. Trong thực tế quan hệ tổ chức – quản lý đất đai hình thành từ các chính sách đất đai của nhà nước và truyền thống văn hĩa lâu đời ở nơng thơn. Các quy định pháp lý về chế độ và hình thức sở hữu đất đai trở thành yếu tố chủ yếu thiết lập các quan hệ tổ chức – quản lý xã hội về đất đai. Cĩ Chính phủ thừa nhận quyền sở hữu đất đai và tổ chức, quản lý theo mơ hình 1 nhưng cũng cĩ Chính phủ khơng thừa nhận quyền sở hữu mà chỉ thừa nhận quyền sử dụng và đảm bảo lợi ích bằng cách gia tăng thêm các quyền phụ trợ như quyền thừa kế, quyền thế chấp, quyền cho thuê (mơ hình 2 và Trung Quốc)… Lúc đầu quan hệ tổ chức – quản lý xã hội về đất đai cĩ thể tạo ra những phản ứng của xã hội hoặc thậm chí sau này trở thành những rào cản phát triển, nảy sinh và phát triển mâu thuẫn nhưng nĩ vẫn hình thành quan hệ xã hội ngày càng chặt chẽ về đất đai. Bởi thế, các chế độ nhà nước khác nhau hình thành quan hệ tổ chức – quản lý đất đai cũng khác nhau dù rằng những quan hệ như vậy là tốt hay xấu cho quan hệ xã hội và phát triển kinh tế, văn minh. Như vậy, nhà nước phải chịu trách nhiệm về - 62 -
quan hệ tổ chức – quản lý đất đai của cộng đồng. Nếu là những quan hệ tốt thì nhà nước tiếp tục thực hiện và nếu mâu thuẫn nảy sinh thì nhà nước phải tích cực giải quyết và xem đĩ là hậu quả của một chính sách hay điều hành tồi tệ của mình. Bài học này giúp Chính phủ Việt Nam cĩ cái nhìn thẳng vào quan hệ tổ chức – quản lý đất đai hiện nay trong cơng tác quy hoạch, đền bù, hoạch định chính sách đất đai…
Thứ tư, chế độ sở hữu hỗn hợp về đất đai đang trở thành mơ hình phổ biến.
Khi nghiên cứu về vấn đề sở hữu đất đai các nước hiện nay, mơ hình sở hữu hiện nay bao gồm các hình thức sở hữu đan xen nhau: sở hữu nhà nước, sở hữu cơng cộng, sở hữu tư nhân. Trong đĩ, tùy theo mỗi quốc gia mà mức độ, phạm vi sở hữu của mỗi chủ thể nhiều hay ít. Điều quan trọng là hiệu quả tổ chức - quản lý đất đai để hướng đến giá trị lợi ích tối đa mà các chủ thể nhận được. Bài học này là cơ sở để thừa nhận việc sở hữu đất đai của nơng dân, cộng đồng và của nhà nước là khách quan. Từ đĩ, chính phủ cĩ những cải cách quan trọng về chính sách để hình thành hình thức sở hữu hỗn hợp về đất đai.
Thứ năm, quan hệ tổ chức – quản lý đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh CNH ảnh hưởng đến vấn đề tam nơng: nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong 30 năm qua cho thấy rằng, sự ưu tiên phát triển cơng nghiệp phục vụ cho mục tiêu CNH, HĐH đã thể hiện nhiều bất cập và sự trả giá đắt của mình đĩ là tình cảnh cùng quẫn của nơng dân, sự lạc hậu của nơng thơn so với thành thị, sự suy thối mơi trường… Dẫn đến sự phát triển thiếu bền vững, nền kinh tế được so sánh như “một chân ngắn, một chân dài” hay là tình trạng nền kinh tế được ví như cơ chế hoạt động của cây đèn cầy – đĩ là quá trình thắp sáng và tự hủy hoại mình. Tương tự ở Philippin quá trình ưu tiên phát triển cơng nghiệp, dịch vụ đã làm giảm nhanh diện tích trồng lúa dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực. Tuy nhiên, Đài Loan đã cĩ sự đầu tư đúng mức về nơng nghiệp trong quá trình CNH, HĐH của mình đã giúp nền kinh tế luơn cĩ những bước đi vững chắc trong những năm qua.
tư hữu hĩa khơng cĩ nghĩa là sử dụng đất kém hiệu quả, nhà nước mất quyền quản
- 63 -
lý. Phần lớn thế giới thừa nhận tư hữu đất đai nhưng tài nguyên đất vẫn sử dụng hiệu quả, đời sống nơng dân nâng cao, mơi trường cân bằng. Bài học này là cơ sở để xem xét trao các quyền rộng lớn hơn cho nơng dân về đất đai gắn với quyền sở hữu tài sản đất đai.
Những bài học kinh nghiệm dù thành cơng hay thất bại của các nước, đều cĩ ý nghĩa đối với quá trình cải cách chính sách đất đai và hồn thiện về mặt tổ chức – quản lý đất đai trong nơng nghiệp và phát triển nơng thơn hiện nay ở Việt Nam.
Tổng kết chương 1
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về quan hệ tổ chức – quản lý đất đai trong nơng nghiệp và phát triển nơng thơn thời kỳ chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam, rút ra một số kết luận cơ bản như sau:
Thứ nhất, quan hệ tổ chức – quản lý đất đai trong nơng nghiệp và phát triển nơng thơn là một mặt của quan hệ sản xuất nơng nghiệp. Nĩ là một thể phức hợp gồm chính sách của nhà nước đối với quan hệ sở hữu ruộng đất, bộ máy tổ chức – quản lý với các cơng cụ pháp lý mang tính kinh tế, kỹ thuật và cơ chế tác động đến các chủ thể nơng dân và nhà đầu tư trong quá trình sử dụng đất nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.
Thứ hai, về sở hữu và sở hữu ruộng đất: sở hữu là một vấn đề xã hội thường thức nhưng rất phức tạp bởi nhận thức khác nhau. Vì vậy, cho đến nay vẫn cịn những quan điểm khác nhau, đối lập nhau về vấn đề sở hữu. Hệ tư tưởng tư sản ủng hộ chế độ tư hữu cịn hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin ủng hộ chế độ cơng hữu. Theo tiến trình phát triển của lịch sử xã hội, chúng tơi thấy rằng chính sách đất đai gắn liền với quan điểm sở hữu về đất đai của quan hệ sản xuất thống trị. Do đĩ, lập trường giai cấp cĩ ý nghĩa quyết định vấn đề sở hữu đất đai theo tư hữu hay cơng hữu.
Thứ ba, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng Việt
Nam qua các thời kỳ luơn chú trọng vấn đề ruộng đất của nơng dân, đặc biệt nĩ là - 64 -
trung tâm và là xuất phát điểm của những lần cải cách. Điều này thể hiện xuyên suốt từ khi thành lập ĐCS từ năm 1930 đến nay.
Thứ tư, nhận thức mới về quan hệ tổ chức – quản lý đất đai trong nơng nghiệp và phát triển nơng thơn ở Việt Nam xuất phát từ những khĩ khăn của mơ hình tập thể hĩa nơng nghiệp. Trên cơ sở thành cơng của những hình thức tổ chức, quản lý mới như “khốn 100” năm 1981 và “khốn 10” năm 1988 đã dẫn đến thay đổi mạnh mẽ việc tổ chức, quản lý đất đai trong nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cho đến nay. Điều này đã cho phép nơng dân gắn bĩ lâu dài với ruộng đất và đảm bảo hưởng dụng với các quyền năng rộng rãi gần như quyền sở hữu cĩ hạn chế.
Thứ năm, qua nghiên cứu quan hệ sở hữu đất đai hiện nay của các nước, quyền hưởng dụng từ đất đai là quan trọng hàng đầu đối với người dân, đặc biệt là nơng dân các nước. Điều quan tâm hiện nay của người dân về chính sách đất đai đĩ là vấn đề hưởng dụng từ đất đai hơn là các tranh cãi về chế độ sở hữu đất đai thuộc về cơng hữu hay tư hữu. Đồng thời, mơ hình sở hữu hỗn hợp về đất đai trở nên phổ biến, bao gồm: sở hữu nhà nước, sở hữu cơng cộng và sở hữu tư nhân. Thực tiễn quan hệ tổ chức – quản lý đất đai hiện nay các nước cho thấy, khơng cĩ nước nào chỉ duy nhất một chủ thể sở hữu đất đai là nhà nước hoặc tư nhân. Tuy nhiên, chỉ cĩ
một chủ thể quản lý thống nhất đất đai đĩ là nhà nước (chính phủ). Dù chủ thể sở hữu đất đai đa dạng nhưng chủ thể quản lý là nhà nước - người quản lý thống nhất tồn bộ về đất đai trên các phương diện quy hoạch, mục đích sử dụng, đảm bảo hưởng dụng…
Những kết luận trên giúp cho tác giả luận án cĩ được những cơ sở, luận cứ
khoa học trong việc nghiên cứu thực trạng quan hệ tổ chức – quản lý đất đai trong nơng nghiệp và phát triển nơng thơn thời kỳ chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam. Đĩ là nhiệm vụ của chương 2 mà luận án muốn đề cập đến.
- 65 -
Chương 2
THỰC TRẠNG QUAN HỆ TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRONG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ Ở VIỆT NAM