II. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC
3. Cải tiến sổ sách chứng từ kế tốn
Trong cơng tác kế tốn hiện nay ở cơng ty, việc mở tài khoản tổng hợp TK 152 - NL, VL mà khơng mở các TK cấp 2 để theo dõi chi tiết từng nhĩm, từng loại vật liệu là khơng phù hợp với yêu cầu quản lý và khơng đúng với chế độ kế tốn. Cơng ty cần phải sửa đổi lại để theo dõi được một cách chính xác, chi tiết cụ thể các loại VL-CCDC thơng qua việc mở các tài khoản cấp 2 để theo dõi.
VD: Để theo dõi NL, VL chính thì ghi vào TK 152 - NL, VL chính; Để theo dõi vật liệu phụ ghi vào TK 1522 - Vật liệu phụ...
+ Áp dụng lập phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức:
Ở cơng ty đã xây dựng được định mức tiêu hao vật tư cho từng loại vật liệu phù hợp với tình hình thực tế của cơng ty, nhưng trên thực tế việc xuất vật tư đưa vào sử dụng khơng dựa trên mức tiêu hao mà xuất theo yêu cầu của sản xuất. Như vậy cĩ thể dẫn đến tình trạng gây lãng phí vật tư. Để tiết kiệm và sử dụng một cách đúng mức vật tư cho từng hạng mục cơng trình và để biết được số liệu cần dùng là bao nhiêu để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục theo tơi cơng ty cĩ thể áp dụng phương pháp theo định mức đối với các loại vật tư chủ yếu thơng qua việc sử dụng "phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức". Để làm chứng từ hạch tốn phiếu này cĩ thể lập cho từng loại hoặc nhiều loại vật liệu theo mẫu sau:
Biểu số 13:
PHIẾU LĨNH VẬT TƯ THEO HẠN MỨC Tháng 1/2000
Tên đơn vị lĩnh: Cơng trường Quang Trung Tên vật tư: Xi măng PC 40
Nội dung sử dụng: Đổ trụ bê tơng P2. Ngày
tháng
Nhu cầu trong tháng
Đơn vị Thực tế lĩnh Ký hiệu
Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Xi măng PC
40
Kg 10.000 811,82 8.118.200
Cộng 8.118.200
Phiếu này do phịng kế tốn lập trước ngày đầu tháng hay khi cĩ lệnh sản xuất căn cứ vào nhu cầu vật tư xác định trên cơ sở định mức tiêu hao và kế hoạch sản xuất. Phiếu được lập thành2 bản, người phụ trách phịng kế hoạch ký rồi chuyển cho phịng vật tư thiết bị. Một bản chuyển cho thủ kho, một bản đơn vị thi cơng sử dụng. Khi lĩnh vật tư phải mang phiếu này xuống kho, thủ kho ghi số lượng thực xuất và ký vào cả 2 bản. Sau đĩ mỗi lần xuất kho thủ kho ghi số thực xuất vào thẻ kho, cuối tháng thủ kho thu lại phiếu của đơn vị lĩnh tính ra tổng số VL-CCDC đã xuất đối chiếu với thẻ kho rồi ký tên vào cả hai bản. Một bản chuyển cho phịng vật tư, một bản chuyển cho phịng kế tốn làm căn cứ ghi sổ kế tốn.
Sử dụng "phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức" tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp số liệu chi tiết kịp thời phục vụ cơng tác hạch tốn nĩi chung và cơng tác quản lý VL-CCDC nĩi riêng.
5. Cải tiến việc lập báo cáo vật tư cuối kỳ
Ở cơng ty, trong kỳ số liệu VL-CCDC xuất dùng, phục vụ cho quá trình sản xuất là theo kế hoạch. Do vậy, trong quá trình sản xuất tại các đơn vị thi cơng vẫn cịn tình trạng lượng tiêu hao vật liệu CCDC thực tế ít hơn so với kế
hoạch dẫn đến cuối kỳ vẫn cịn VL-CCDC ở các đơn vị thi cơng chưa được sử dụng. Các đơn vị cần lập phiếu báo cáo vật tư cịn lại cuối kỳ gửi cho phịng kế tốn để theo dõi lượng vật tư tồn cuối kỳ đồng thời làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm và kiểm tra tình hình thực hiện định mức sử dụng VL-CCDC.
Sau mỗi hạng mục cơng trình, các đơn vị thi cơng phát hiện thấy số VL- CCDC cịn tồn tại, căn cứ vào từng loại VL-CCDC và khả năng sử dụng VL- CCDC ở các kỳ tiếp theo mà các đơn vị phân chia số lượng VL-CCDC cịn tồn lại thành 2 loại như sau:
- Nếu số lượng vật tư khơng cần sử dụng ở kỳ tiếp theo thì lập phiếu nhập kho (mẫu 02 - VT) đồng thời nhập lại kho cơng ty để quản lý và sử dụng vào việc khác.
- Nếu số VL-CCDC vẫn cịn tiếp tục sử dụng ở kỳ tiếp theo thì các đơn vị thi cơng lập phiếu báo cáo vật tư cuối kỳ làm 2 liên:
+ Một liên giao cho phịng vật tư. + Một liên giao cho phịng kế tốn.
Phương pháp lập phiếu báo cáo vật tư cuối kỳ như sau: Khi lập phải ghi rõ họ tên, bộ phận sử dụng (các đơn vị thi cơng), phiếu báo cáo vật tư cuối kỳ bao gồm các cột như sau: Cột thứ tự, cột nhãn hiệu, quy cách; cột mã số; cột đơn vị tính; cột số lượng, cột lý do sử dụng.
Biểu số 14:
PHIẾU BÁO CÁO VẬT TƯ CỊN LẠI CUỐI KỲ Ngày .... tháng.... năm ...
Bộ phận sử dụng... STT Tên nhãn hiệu, quy
cách vật tư Mã số Đơn vị Số lượng Lý do sử dụng A B C 1 2 3 1 Xi măng 152.01 Kg 2 Sắt 1521.02 Kg 3 Que hàn 1522.01 Kg Phụ trách bộ phận (Ký tên)
KÊT LUẬN
VL-CCDC là một trong những nhân tố quan trọng của vốn kinh doanh và thuộc tài sản lưu động của cơng ty. Đồng thời VL-CCDC là yếu tố khơng thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Vì vậy, tổ chức hạch tốn cơng tác kế tốn VL-CCDC là một nhu cầu tất yếu của cơng tác quản lý, nhằm sử dụng VL- CCDC một cách hợp lý, tiết kiệm cĩ hiệu quả gĩp phần giảm giá thành, đảm bỏ chất lượng sản phẩm và tăng lợi nhuận cho cơng ty.
Việc quản lý hạch tốn VL-CCDC là một cơng tác lớn và phức tạp. Do điều kiện thời gian nghiên cứu và hiểu biết cĩ hạn, nên bản chuyên đề này mới chỉ nghiên cứu được một số vấn đề. Bản chuyên đề này đã cố gắng phản ánh đầy đủ, những ưu nhược điểm, những cố gắng của cơng ty đồng thời nêu lên một số giải pháp nhằm hồn thiện hơn cơng tác kế tốn vật liệu CCDC tại cơng ty. Những ý kiến đề xuất trong chuyên đề này là kết quả của quá trình nghiên cứu, kết hợp giữa lý luận cơ bản và tình hình thực tế tại cơng ty.
Trong thời gian thực tập, nghiên cứu thực tế tại Cơng ty Cầu 3 Thăng Long tơi đã được sự giúp đỡ nhiệt tình về mọi mặt của các cơ các chú trong phịng kế tốn và thầy giáo, tơi đã hồn thành bản chuyên đề này đúng thời hạn.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy cơ giáo và các cơ, chú, anh, chị trong phịng kế tốn đã giúp tơi hồn thành bản chuyên đề này.
MỤC LỤC
LỜI MỞĐẦU ... 1
PHẦN THỨ NHẤT ... 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT ... 3
I. Ý NGHĨA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT ... 3
1. Vị trí, vai trị của vật liệu trong quá trình sản xuất ... 3
2. Yêu cầu của việc quản lý vật liệu, cơng cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh ... 4
3. Nhiệm vụ của kế tốn vật liệu cơng cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất ... 5
II. PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU - CƠNG CỤ DỤNG CỤ ... 7
1. Phân loại vật liệu - cơng cụ dụng cụ ... 7
2. Đánh giá vật liệu - cơng cụ dụng cụ ... 9
III. KẾ TỐN CHI TIẾT VẬT LIỆU – CƠNG CỤ DỤNG CỤ ... 12
1. Chứng từ sử dụng ... 12
2. Sổ kế tốn chi tiết vật liệu – cơng cụ dụng cụ ... 13
3. Các phương pháp kế tốn chi tiết vật liệu – cơng cụ dụng cụ ... 14
IV. NỘI DUNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT VẬT LIỆU – CƠNG CỤ DỤNG CỤ ... 20
1. Kế tốn tổng hợp VL - CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên ... 21
2. Kế tốn tổng hợp VL-CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ ... 34
PHẦN THỨ II ... 37
PHẦN THỨ II ... 38
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN VẬT LIỆU – CƠNG CỤ DỤNG CỤỞ CƠNG TY CẦU 3 THĂNG LONG ... 38
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CƠNG TY ... 38
1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty ... 38
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất tại Cơng ty Cầu 3 Thăng Long... 40
3. Quy trình cơng nghệ sản xuất ... 41
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất tại Cơng ty Cầu 3 Thăng Long ... 41
5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn ... 44
II. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN VẬT LIỆU CCDC Ở CƠNG TY CẦU 3 THĂNG LONG ... 46
1. Đặc điểm VL-CCDC ở Cơng ty ... 46
2. Phân loại VL-CCDC ... 47
3. Đánh giá VL-CCDC ... 49
5. Kế tốn tổng hợp nhập, xuất VL - CCDC tại cơng ty ... 61
6. Kế tốn thuế GTGT được áp dụng tại cơng ty Cầu 3 Thăng Long. ... 71
PHẦN THỨ III ... 75 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ NHẬN XÉT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TỐN VẬT LIỆU – CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CƠNG TY CẦU 3 THĂNG LONG ... 75 I. NHỮNG NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN VL- CCDC Ở CƠNG TY ... 75 1. Nhận xét đánh giá chung ... 75
2. Nhận xét đánh giá cụ thể về cơng tác kế tốn VL-CCDC tại Cơng ty Cầu 3 Thăng Long ... 75
II. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TỐN VL-CCDC TẠI CƠNG TY CẦU 3 THĂNG LONG ... 78
1. Cải tiến về việc quản lý VL-CCDC ... 79
2. Cải tiến việc hạch tốn chi tiết VL-CCDC ... 80
3. Cải tiến sổ sách chứng từ kế tốn ... 81
4. Cải tiến việc lập báo cáo vật tư cuối kỳ... 82
KÊT LUẬN ... 85