sản phẩm của cơng ty, chưa đáp ứng được yêu cầu trong điều kiện đổi mới kinh tế hiện nay, từđĩ dẫn tới một số khĩ khăn cho cơng tác quản lý doanh nghiệp .
II. NHỮNG KHÍA CẠNH CẦN TIẾP TỤC HỒN THIỆN TRONG CƠNG TÁC HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH CƠNG TÁC HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY IN VÀ VĂN HĨA PHẨM
Cùng với sự thay đổi của cơ chế quản lý, sự ra đời của hệ thống tài khoản mới áp dụng cho các doanh nghiệp, cơng ty đã từng bước hồn thiện sổ sách kế
tốn của mình. Song bên cạnh những kết quả đạt được trong cơng tác quản lý sản xuất, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở cơng ty cịn những hạn chế nhất định. Những hạn chếđĩ cĩ thể khái quát như sau:
Thứ nhất: Cơng ty phân loại chi phí thành 3 khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Tuy nhiên, trong khoản mục chi phí nguyên vật liệu khơng chỉ cĩ nguyên vật liệu phục vụ
cho sản xuất mà cịn bao gồm cả chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho quản lý hành chính. Khoản chi phí này tuy chiếm tỷ trọng nhỏ so với tồn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nhưng nếu tập hợp vào TK 621 thì sẽ làm ảnh hưởng
đến kết quả tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
Cịn trong chi phí nhân cơng trực tiếp thì cơng ty lại tập hợp cả chi phí tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ của bộ phận của nhân viên phân xưởng. Việc tập hợp như thế tuy khơng dẫn đến sự thay đổi chi phí sản xuất và giá thành nhưng xét về mặt nội dung thì chưa phù hợp.
Thứ hai: Cơng ty khơng tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất. Tiền lương cơng nhân nghỉ phép khi phát sinh sẽđược hạch tốn trực tiếp vào TK 622 và vào các dịp lễ, tết, hè số cơng nhân nghỉ phép thường nhiều lên và sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và tính giá thành thời gian này. Do đĩ, việc trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp
sản xuất một cách hợp lý, đều đặn sẽ hạn chế những biến động của chi phí sản xuất và tính giá thành.
Thứ ba: Trong bảng '' Phân bổ tiền lương và BHXH '', Cơng ty chia làm 3 cột: cột ''Lương cơ bản'', cột ''Các khoản khác'', cột ''Cộng cĩ TK 334''. Cột ''Cộng cĩ TK 334'' được tổng hợp từ các Bảng thanh tốn lương và Bảng nghỉ
phép.
Như vậy, tồn bộ tiền lương phải trả của cơng ty được đưa vào cột ''Lương cơ bản'' và ''Các khoản khác''. Trong thực tế, tiền lương phải trả cơng nhân viên lớn hơn gấp nhiều lần so với tiền lương cơ bản. Do vậy, cột ''Các khoản khác'' lại chủ yếu phản ánh lương sản phẩm và lương thời gian và như thế
là khơng đúng với nội dung phản ánh ở cột này.
Thứ tư: Cơng ty In và Văn hĩa phẩm tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng, cĩ quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp, kiểu liên tục, đồng thời, việc sản xuất chia thành các phân xưởng, các giai đoạn rõ rệt. Sản phẩm của cơng ty cĩ nhiều chủng loại, ít lặp lại nên chu kỳ sản xuất của mỗi sản phẩm khơng giống nhau. Do vậy việc xác định đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ là chưa hợp lý, chưa phù hợp với đặc điểm sản xuất của cơng ty. Việc xác định đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất như hiện nay tuy cĩ ưu điểm là đơn giản, giảm bớt khối lượng cơng việc nhưng lại rất khĩ cho cơng tác quản lý chi phí, khơng biết được chi phí sản xuất phát sinh cho các
đối tượng là bao nhiêu và dễ gây lãng phí, đặc biệt khi các khoản chi phí ở cơng ty phát sinh hàng tháng là rất lớn.
Đồng thời, do đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của cơng ty là tồn bộ
quy trình cơng nghệ nên khi tiến hành tập hợp chi phí sản xuất, lên các bảng phân bổ, bảng kê, nhật ký chứng từ, kế tốn khơng chi tiết cho từng phân xưởng, từng bộ phận sản xuất mà chỉ tổng hợp cho từng tài khoản khiến cho người quản lý khĩ nắm bắt thơng tin một cách chi tiết, gây khĩ khăn cho quá trình ra quyết
định.
Thứ năm: Đối tượng tính giá thành của cơng ty là tồn bộ các đơn đặt hang đã hồn thành trong tháng. Trong khi đĩ, số lượng đơn đặt hàng mỗi tháng
thường rất nhiều. Việc tính giá thành cho tồn bộ các đơn đặt hàng khơng cho chúng ta thấy được đơn đặt hàng nào được sản xuất hợp lý, tiết kiệm, đơn đặt hàng nào lãng phí, kém hiệu quả. Nguyên nhân của tình trạng này là do giá thành của các đơn đặt hàng đã bù trừ cho nhau. Và như thế vai trị to lớn của giá thành sản phẩm đã bị giảm đi rất nhiều. Với đối tượng tính giá thành như hiện nay cơng ty chỉ cĩ thể so sánh được hiệu quả của tổng các đơn đặt hàng, cịn về
chi tiết thì khơng thể theo dõi được, do đĩ làm hiệu quả quản lý chi phí giá thành khơng được phát huy. Vì thế, cơng ty nên nghiên cứu một phương pháp tính giá thành hợp lý hơn.
Thứ sáu: Khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ được phân bổ chung cho tồn cơng ty mà khơng phân bổ riêng cho từng phân xưởng. Do đĩ, gây khĩ khăn cho việc quản lý chi phí sản xuất chung, làm cho việc tập hợp khơng được chính xác.
Trên đây là một số ý kiến của em về cơng tác kế tốn nĩi chung và kế
tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nĩi riêng ở Cơng ty In và Văn hố phẩm. Dựa vào lý luận chung và tình hình thực tế của Cơng ty, cùng với việc phân tích, đánh giá những thành cơng cũng như những mặt cần hồn thiện, em thấy cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nên cĩ những cải tiến để gĩp phần phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý, đưa Cơng ty ngày càng lớn mạnh và phát triển.