Trình tự và phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn (Trang 48 - 64)

II. Thực trạng tổ chức kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành s ản phẩm ở chi nhánh cơng ty xuất nhập khẩu da giầy Sài gịn Hà Nộ

2. Trình tự và phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất

Với quy mơ sản xuất kinh doanh, chi nhánh sử dụng phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất theo từng mã hàng.

Sau khi nhận được một đơn đặt hàng (hợp đồng sản xuất) phịng kế hoạch sản xuất lập ra một kế hoạch sản xuất dựa vào tình hình cụ thể để chính thức bắt đầu thực hiện đơn đặt hàng. Do đặc thù của đơn đặt hàng với khối lượng lớnvà nhiều mẫu mã khác nhau nên nhà máy thường quy định sản xuất một số mã hàng nhất định trong từng tháng với số lượng, quy cách, mẫu mã theo đơn đặt hàng.

Dựa vào kế hoạch sản xuất đã thơng qua giám đốc ký duyệt phịng kế hoạch sản xuất tiến hành lập định mức xuất dùng vật tư cho từng phân xưởng. Đây thực chất là quá trình chuẩn bị sản xuất.

Để nắm được tình hình chi phí sản xuất của nhà máy và phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, nhà máy tổ chức tập hợp chi phí theo khoản mục

2.1. Hch tốn chi phí nguyên vt liu trc tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất và đĩng 1 vai trị quan trọng trong giá thành sản phẩm. Tại chi nhánh cơng ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gịn- Hà Nội nguyên vật liệu được sử dụng gồm nhiều chủng loại khác nhau cĩ tính năng cơng dụng khác nhau và được sử dụng cho các mục đích khác nhau. Do đĩ hạch tốn chính xác và đầy đủ chi phí này cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc xác định lượng tiêu hao nguyên vật liệu cấu thành lên sản phẩm.

Nguyên vật liệu trực tiếp tại chi nhánh bao gồm:

+ Nguyên vật liệu chính: Vải các loại, cao su, dây giầy, chỉ...

+ Nguyên vật liệu phụ: Tem, bìa, giấy nhét mũ, giấy bọc giầy, băng dính, mác các loại...

+ Nhiên liệu: Dầu, xăng, kẽm, bột nhẹ...

+ Phụ tùng thay thế: ống hơi cao su, khố hơi đồng, xích tải... + Bao bì: thùng, hộp, túi nilon...

Nguyên vật liệu của nhà máy gồm nhiều loại được hạch tốn trên TK 152 và được chi tiết như sau:

TK 1521: Nguyên vật liệu chính TK 1522: Nguyên vật liệu phụ TK 1523: Nhiên liệu TK 1524: Phụ tùng thay thế TK 1527: Bao bì TK 153: Cơng cụ dụng cụ

Để hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế tốn sử dụng TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

TK 621 được mở chi tiết theo từng mã hàng

Bên Nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất

Bên Cĩ: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, giá trị nguyên vật liệu xuất dùng khơng biết nhập lại kho.

TK 621: Khơng cĩ số dư

Là một loại chi phí trực tiếp nên chi phí nguyên vật liệu được hạch tốn trực tiếp vào từng mã hàng theo giá thực tế của từng loại vật liệu. Vật liệu là tài sản lưu động cần đánh giá chính xác nên kế tốn sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) để phản ánh giá trị vật liệu nhập, xuất, tồn kho.

Vật liệu của nhà máy chủ yếu phải mua ngồi nên khi vật liệu được mua về sẽ được nhập kho theo đúng kho đã quy định và thủ kho phải cĩ trách nhiệm sắp xếp chúng một cách khoa học, hợp lý đảm bảo yêu cầu bảo quản từng loại vật liệu để tiện theo dõi cho cơng tác xuất kho.

Thủ tục xuất kho vật tư: Sau khi được giám đốc phê duyệt phịng kế hoạch sản xuất kinh doanh tiến hành lập phiếu xuất kho và chuyển xuống kho. Tại kho thủ kho kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của phiếu xuất kho từ đĩ tiến hành xuất nguyên vật liệu cho sản xuất. Đồng thời thủ kho căn cứ vào các phiếu xuất kho để lên thẻ kho cho mỗi loại vật tư tại phịng kế tốn trong tháng, sau khi tập hợp được tất cả các loại phiếu xuất kho (biểu 1) kế tốn tiến hành kiểm tra việc tính giá trị của các phiếu xuất kho và tiến hành cộng thẻ kho và vào sổ chi tiết vật tư.

Thẻ kho được lập cho mỗi loại vật tư, một thẻ và cuối tháng lấy dịng tổng cộng của các cột nhập, xuất, tồn để ghi sổ chi tiết sổ chi tiết vật tư bao gồm nhiều quyển, mỗi quyển mở cho các loại vật tư cùng cơng dụng. Đồng thời kế tốn lập bảng tổng hợp xuất vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo từng mã hàng

Biểu số 1: phiếu xut kho

Ngày 3 tháng 11 năm 2000

Nợ: Cĩ:

- Họ tên người nhận hàng: Cơ Hương ở phân xưởng chuẩn bị - Lý do xuất kho: Sản xuất mã 1843

- Xuất tại kho: Nguyên liệu

S T T

Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Bạt 3416 trắng 4985 m 309 309 11071 3420939 2 Bạt 3419 trắng 499 m 350 350 9091 3181850 3 Bạt 3419 chàm m 98 98 9272 908656 4 Vải phin trắng m 188 188 6093 1145484 5 Vải phin mộc m 22 22 4364 96008 6 Chun trắng 1,8cm y 236 236 4417 1042416 7 Bìa catton 0,78 x 1,1 tấm 79 79 4091 323181 8 Cao su xốp 0,7 x 0,2 tấm 135 135 6400 864000 Cộng: 1417 1417 10982534

Biểu số 2: Trích bảng tổng hợp xuất vật tư tháng 11.2000 Mã 1843

Tài khoản Ngày tháng Nội dung TK 621- mã 1843 152 3/11 Cơ Hương- Phân xưởng CB

nhận vải phin trắng, phin mộc

1241492

Cộng 10982534

Căn cứ vào bảng tổng hợp xuất vật liệu, cơng cụ dụng cụ kế tốn ghi vào bảng phân bổ số 2- Bảng phân bổ vật liệu cơng cụ dụng cụ (biểu 3) chi tiết cho từng mã hàng theo định khoản

Nợ TK 621

Cĩ TK 152, 153

Biểu 3: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ Tháng 11 năm 2000 STT TK ghi Cĩ TK ghi Nợ TK 152 TK 153 HT TT HT TT 1 TK 621 1912248356 2 Mã 1589 775922 3 Mã 1567 21003885 4 Mã 1630 316253 5 Mã 1622 29465865 6 Mã 1627 40939116 7 Mã 1702 49816172 8 Mã 1703 33110908 Mã 1843 10982534 . . . TK 331 17312460 TK 627 157741224 TK 632 9000000 TK 641 9551691 126000 Cộng: 1948112507 157867224

Bảng phân bổ số 2 dùng để phản ánh giá trị vật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất kho trong tháng theo giá thực tế và trong thực tế tháng 11/2000 tại nhà máy số lượng mã giầy sản xuất nhiều nên nhu cầu vật liệu nhiều do đĩ vật liệu tồn kho cũng tương đối lớn. Kế tốn lập bảng kê số 3- Bảng tính giá thành thực tế vật liệu, cơng cụ dụng cụ (biểu 4), số liệu trong bảng kê căn cứ vào các NKCT cĩ liên quan và bảng phân bổ số 2.

Biểu số 4: Bảng tính giá thành thực tế vật liệu, cơng cụ dụng cụ Tháng 11 năm 2000 ST T Chỉ tiêu TK 152 TK 153 HT TT H T TT 1 I. Số dưđầu tháng 1.987209984 411050509 2 II. Số phát sinh trong tháng 1914498273 138617744 3 1. Từ NKCT số 1 (ghi Cĩ TK 111) 3280000 11298000 4 2. Từ NKCT số 2 (ghi Cĩ TK112) 5 3. Từ NKCT số 5 (ghi Cĩ TK 331) 1897876743 102888360 6 4. Từ NKCT số 6 7 5. Từ NKCT số 7 8 6. Từ NKCT số 10: Cĩ TK 141 13341530 23958283 9 Cĩ TK 338 473101 10 III. Số dưđầu tháng + phát sinh 3901708257 549668253 11 IV. Hệ số chênh lệch 12 V. Xuất dùng trong tháng 1948112507 157867224 VI. Tồn kho cuối tháng (III- V) 1953595750 391801029

Trong bảng phân bổ số 2 căn cứ vào số phát sinh bên cĩ TK 152, 153 ở cột giá thực tế đối ứng với bên Nợ TK 621 để ghi vào bảng kê số 4 (biểu 11) theo định khoản:

Nợ TK 621

Cĩ TK 152, 153

Số liệu ở bảng kê số 4 dịng tổng cộng của TK 621 sau khi cuối tháng được dùng làm căn cứ để ghi vào NKCT số 7 (biểu 12 ) theo định khoản

Nợ TK 621

Cĩ TK 152, 153

Thơng qua bảng phân bổ số 2 và bảng kê số 4 cuối tháng kế tốn lên sổ cái TK 621

Cuối tháng tồn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp trên TK 621 được kết chuyển sang Nợ TK 154 để tính giá thành

Biểu số 5: Sổ cái : TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số dư đầu năm

Nợ Cĩ

STT Ghi cĩ TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 11

1 152 1.912.248.356

2 Cộng phát sinh Nợ 1.912.248.356

3 Cĩ 1.912.248.356

4 Dư cuối tháng 0

2.2. Hch tốn chi phí nhân cơng trc tiếp

ở chi nhánh cơng ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gịn- Hà Nội hiện nay trong điều kiện cơng nghệ sản xuất cịn hạn chế, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu thi cơng, hiệu quả sử dụng chưa thật sự cao nên chi phí về nhân cơng lao động thủ cơng của nhà máy chiếm một tỷ lệ khá lớn. Bởi vậy việc quản lý chi phí nhân cơng ở chi nhánh cũng là một khâu quan trọng nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm

Chi phí nhân cơng trực tiếp tại chi nhánh bao gồm:

- Tiền lương cơng nhân trực tiếp sản xuất (cả số lao động gián tiếp ở phân xưởng)

- Tiền BHXH (trích 15% tổng lương, trích hàng tháng) tiền kinh phí cơng đồn (trích 2% tổng lương, trích hàng tháng) cho tổng số cơng nhân sản xuất và số lao động gián tiếp ở phân xưởng. Riêng đối với 2% BHYT nhà máy khơng trích mà căn cứ vào danh sách mua BHYT sẽ hạch tốn vào chi phí sản xuất chung.

Tiền lương là bộ phận quan trọng cấu thành chi phí sản xuất cho nên việc tính tốn và phân bổ hợp lý tiền lương vào giá thành sản phẩm sẽ gĩp phần hạ giá

thành, tăng tích luỹ, cải thiện đời sống cho cán bộ cơng nhân viên trong chi nhánh.

Hiện nay nhà máy trả lương dưới 2 hình thức là trả lương theo thời gian và theo sản phẩm hồn thành

+ Đối với nhân viên văn phịng thì trả theo thời gian

+ Đối với cơng nhân sản xuất thì trả theo sản phẩm hồn thành Lương cơ bản = Số sản phẩm

hồn thành

x Đơn giá định mức

Để tính tiền lương của cơng nhân sản xuất bộ phận tổ chức lao động tiền lương căn cứ vào báo cáo sản lượng sản phẩm hồn thành, bảng chấm cơng để tính lương theo bảng thanh tốn lương và BHXH. Ngồi tiền lương chính cơng nhân cịn được hưởng các khoản trợ cấp phúc lợi xã hội như BHXH, BHYT, ... Đồng thời căn cứ vào tổng lương của cơng nhân viên sản xuất kế tốn tiến hành trích 15% BHXG, 2% KPCĐ để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng mã hàng.

Về mặt hạch tốn kế tốn sử dụng các tài khoản sau để hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương của cơng nhân sản xuất;

TK 334: phải trả cơng nhân viên TK 338: phải trả phải nộp khác TK 3382: kinh phí cơng đồn TK 3383: BHXH

Chi phí nhân cơng trực tiếp (bao gồm cả các khoản trích theo lương) được hạch tốn vào TK 622- “chi phí nhân cơng trực tiếp” TK này được chi tiết cho từng mã hàng

TK 622 khơng cĩ số dư.

Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh tốn lương và các khoản trích theo lương (phần tính vào chi phí) của cơng nhân sản xuất theo từng mã hàng kế tốn tiến hành lập bảng phân bổ số 1 “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu 6):

Từ kết quả bảng phân bổ số 1 kế tốn tiến hành tập hợp vào bảng kê số 4 (phần chi phí NCTT) (biểu11)

Số liệu dịng cộng ở TK 622 của bảng kê 4 sẽ làm căn cứ để ghi vào NKCT số 7 ( biểu12) theo định khoản

Nợ TK 622 Cĩ TK 334 Cĩ TK 338

Cuối tháng căn cứ vào Bảng phân bổ, bảng kê, NKCT cĩ liên quan để ghi vào sổ cái TK 622 (biểu 7). Tồn bộ chi phí nhân cơng trực tiếp tập hợp trên TK 622 đến cuối tháng kế tốn kết chuyển sang bên Nợ TK 154 để tính giá thành.

Biểu số 7: Sổ cái TK 622- chi phí nhân cơng trực tiếp STT Ghi Cĩ TK đối ứng với

Nợ TK này ... T11 1 334 429142921 2 3382 1236325 3 3383 19724663 4 3384 5 Cộng phát sinh Nợ 450103909 6 Cĩ 450103909 7 Dư cuối tháng 0 2.3. Hch tốn chi phí sn xut chung

Chi phí sản xuất chung là nhữngchi phí chi ra trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp), chi phí sản xuất chung của nhà máy bao gồm:

- Chi phí nhân viên phân xưởng - Chi phí vật liệu, cơng cụ dụng cụ - Chi phí dịch vụ, mua ngồi - Chi phí khác bằng tiền

Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế tốn sử dụng TK 627 “chi phí sản xuất chung”. Tài khoản này khơng cĩ số dư và được chi tiết thành các tiểu khoản sau:

TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: Chi phí vật liệu

TK 6273: Chi phí cơng cụ dụng cụ dùng cho sản xuất TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi. TK 6278: Chi phí khác bằng tiền

* Chi phí nhân viên phân xưởng: bao gồm chi phí về lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng (quản đốc, thủ kho...) và các khoản đĩng gĩp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh của nhânviên phân xưởng

Chi phí nhân viên phân xưởng được thể hiện trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH theo định khoản.

Nợ TK 6271: 70865908 Cĩ TK 334: 69528812 Cĩ TK 338 (2,3): 1337096

* Về chi phí cơng cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất là chi phí về cơng cụ dụng cụ sản xuất dùng cho phân xưởng. Chi phí này được phản ánh vào Bảng phân bổ vật liệu cơng cụ dụng cụ theo định khoản

Nợ TK 6273: 157.741.224 Cĩ TK 153: 157.741.224

Do cơng cụ dụng cụ xuất dùng hết vào chi phí trong tháng do đĩ kế tốn khơng sử dụng bảng kê số 6.

* Về chi phí khấu hao tài sản cố định

Máy mĩc thiết bị chuyên dùng cho sản xuất sản phẩm tại nhà máy bao gồm nhiều loại như: dàn máy ép đế, máy may, máy cán, máy chặt thuỷ lực, máy gấp mép, băng chuyền sản xuất... Đĩ là những tư liệu lao động cĩ giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài được gọi là TSCĐ. Trong thời gian sử dụng, TSCĐ bị hao

mịn dần và phần giá trị hao mịn này chuyển dần vào giá trị sản phẩm sản xuất dưới hình thức trích khấu hao.

Để theo dõi tình hình tăng, giảm khấu hao TSCĐ, kế tốn sử dụng TK 214- “Hao mịn TSCĐ”

Theo quy định của Bộ Tài chính, nhà máy đã đăng ký trích khấu hao cơ bản trong 3 năm từ năm 1998 đến năm 2000, kế tốn căn cứ vào tỷ lệ trích khấu hao của từng loại tài sản và hình thức sử dụng tài sản cố định cho sản xuất để xác định mức khấu hao cơ bản phải trích trong tháng. Như vậy mỗi tháng thì mức khấu hao thay đổi do mức hoạt động của sản xuất, tháng nào sản xuất nhiều thì mức khấu hao nhiều và ngược lại.

Cơng thức tính khấu hao như sau:

NGTSCĐ x Tỷ lệ KH cơ bản Khấu hao cơ bản = --- 12 tháng Số KH phải trích trong tháng = Số KH đã trích tháng trước + Số KH tăng trong tháng - Số KH giảm trong tháng (NGTSCĐ: Nguyên giá tài sản cố định)

Trong tháng 11 nhà máy cĩ trang bị thêm 1 TSCĐ mới đồng thời cũng thanh lý 1 TSCĐ đã cũ và quá lạc hậu. Như vậy dựa vào kết quả tính khấu hao cơ bản kế tốn ghi vào bảng phân bổ

(Biếu số 3) “Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ”. Biểu số 8: Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định Tháng 11 năm 2000 Stt Chỉ tiêu Tỉ lệ KH Nguyên giá TSCĐ Số KH tồn doanh nghiệp TK 627 TK 642 1 Số khấu hao đã trích tháng trước 96359853 96359853 2 Số khấu hao tăng trong tháng này 12% 32976000 3957120 3957120 3 Số khấu hao giảm trong tháng này 10% 3169732 316973 316973 4 Số khấu hao phải trích trong tháng này 100000000 100000000

Từ số liệu trên bảng phân bổ số 3, kế tốn tiến hành tập hợp vào bảng kê số 4 (biểu 11) theo định khoản:

Nợ TK 627: 100.000.000 Cĩ TK 214: 100.000.000

Cuối tháng sẽ ghi vào NKCT số 7 và căn cứ vào bảng phân bổ bảng kê và các

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn (Trang 48 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)