Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác định giá BĐS thế chấp tại ngân hàng VPbank (Trang 67 - 72)

Công tác định giá là vô cùng quan trọng trong hoạt động tín dụng của mọi ngân hàng, nên hoàn thiện và phát triển nó là việc hết sức nên làm. Với nội dung của mục này thì không chỉ áp dụng cho công tác định giá tại ngân hàng VPBank nói riêng, mà có thể qua đó áp dụng cho hệ thống ngân hàng n- ớc ta. Vì vậy vai trò của Chính phủ và các cơ quan bộ ngành liên quan là không thể không nhắc đến; Nú giúp hoạt động định giá ngày càng phát triển ổn định và lành mạnh.

Để hoạt động định giá thực sự có hiệu quả trong thực tế, mà không còn là một mớ lý thuyết khó hiểu thì bao giờ việc định hớng của chính phủ cũng là cần thiết. Chính phủ ngoài việc định hớng những quy định cụ thể về tiêu chuẩn thẩm định giá, những nguyên tắc thẩm định giá, những tiêu chuẩn hành nghề thẩm định giá, còn phải tổ chức khuyến khích, tạo điều kiện mở các lớp thẩm định viên có các chuyên gia trong và ngoài nớc đào tạo. Bên cạnh đó còn phải cử ngời trong trung tâm thẩm định giá thuộc các sở tài chính đi học ngành này ở nớc ngoài.

Chính phủ cần phải khuyến khích việc đầu t nghiên cứu môn khoa học không chính xác nhng vô cùng quan trọng này.

Tóm lại thì mục tiêu đối với nhà nớc là làm sao có thể tăng cờng hoạt động thẩm định BĐS nói riêng và hoạt động thẩm định tài sản nói chung. Vì BĐS là rất quan trọng, nó thuộc sở hữu của toàn dân, nó không chỉ liên quan đến các hoạt động kinh tế nh mua bán, thuê, thế chấp thì nó còn liên quan đến việc đa ra khung giá đất để thực hiện những nghĩa vụ với Nhà nớc. Để làm đợc điều đó thì chính phủ nên:

Thứ nhất, tăng cờng quản lý nhà nớc về thẩm định giá, điều này thể

+ Quản lý và tổ chức công tác đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn về thẩm định giá, cấp thẻ thẩm định viên về giá và cấp giấy phép hành nghề thẩm định giá cho những ngời có đủ tiêu chuẩn hành nghề thẩm định giá.

+ Nghiên cứu khoa học, biên soạn tài liệu giáo trình nghiệp vụ cho nghề thẩm định giá.

+ Tiến hành công tác hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thẩm định giá. + Kiểm tra thanh tra và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực thẩm định giá. Giải quyết các tranh chấp bất đồng liên quan đến công tác thẩm định giá trị.

Thứ hai là mô hình tổ chức thẩm định giá.

Hiện nay ở nớc ta có nhiều cơ quan cấp Bộ hoặc cơ quan ngang Bộ có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến công tác thẩm định giá nh: Bộ Tài Chính, Bộ Công nghiệp, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trờng, Bộ T pháp. Do vậy việc tạo lập một thể chế nhằm quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác giữa cơ quan quản lý trực tiếp và các cơ quan Nhà nớc có liên quan khác trong việc hình thành và phát triển nghề thẩm định giá ở Việt nam có ý nghĩa rất quan trọng.

Khi nhu cầu thị trờng về thẩm định giá của Việt Nam phát triển thì nên cho phép các doanh nghiệp hoạt động thẩm định giá đợc thành lập và hoạt động theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, luật doanh nghiệp, nhng phải có đầy đủ các điều kiện sau:

+ Có đủ cán bộ có đủ năng lực, am hiểu về kinh tế, thị trờng BĐS, pháp luật. Những ngời trực tiếp thực hiện công tác thẩm định thì phải đợc cơ quan Nhà nớc cấp thẻ thẩm định viên về giá.

+ Có đầy đủ cơ sở vật chất kĩ thuật để tiến hành thu thập, phân tích, xử lý thông tin về thị trờng.

+ Đợc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động trong lĩnh vực thẩm định giá.

Những cán bộ thẩm định giá là những ngời phải có chuẩn mực đạo đức, và đợc đào tạo chuyên sâu về mặt nghiệp vụ. Chơng trình đào tạo có thể đợc thực hiện trong nớc hoặc ở nớc ngoài, mở các cuộc hội thảo khoa học về những nghiệp vụ thẩm định giá.

Thứ t, là tạo một mối quan hệ giữa trung tâm thẩm định giá và sở t

pháp, vì các BĐS khi thực hiện phát mãi cũng cần phải định giá lại để xác định lại giá trị BĐS mà có giá trị về mặt pháp lý. Thống nhất các quan điểm định giá bằng văn bản quy phạm pháp luật.

Thứ năm, cỏc giao dịch về BĐS phải được thực hiện thụng qua sàn

giao dịch BĐS nhằm cải thiện ngày càng tăng tớnh minh bạch cho thị trường BĐS Việt Nam. Đồng thời tạo ra nguồn thụng tin đỏng tin cậy làm đầu vào cho quỏ trỡnh định giỏ BĐS và quy hoạch đất đai của chính phủ, vì đó là những yếu tố liên quan đến giá trị của BĐS không chỉ ở hiện tại mà còn ở cả t- ơng lai.

Thứ sáu, xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu về các giao dịch BĐS

trên toàn quốc một cách nhanh chóng, thuận tiện và đáng tin cậy, trên cả nớc. Từ đó không chỉ giúp cho hoạt động định giá BĐS mà còn giúp cho cả hoạt động quản lý thị trờng BĐS. Vì thị trờng BĐS là thị trờng vô cùng quan trọng trong nền kinh tế thị trờng, nó có ảnh hởng đến các ngành kinh tế.

4. Phướng hướng phỏt triển năm 2008 của ngõn hàng VPbank

Trong năm 2008, VPBank tiếp tục duy trỡ chiến lược ngõn hàng bỏn lẻ, tập trung vào đối tượng khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp siờu nhỏ, hộ gia đỡnh và cỏc cỏ nhõn. Để xõy dựng VPBank trở thành một ngõn hàng bỏn lẻ hàng đầu ở khu vực phớa Bắc và tiến tới là ngõn hàng thuộc nhúm dẫn đầu trong hệ thống ngõn hàng TMCP trong cả nước theo định hướng chiến lược của HĐQT, trong năm 2008 VPBank sẽ tập trung vào cỏc nhiệm vụ trọng tõm sau:

1. Đẩy mạnh phỏt triển Thẻ cũng như hệ thống ATM trờn toàn quốc, phấn đấu đến hết năm 2008 VPBank vươn lờn thuộc top 5 ngõn hàng cú dịch vụ thẻ phỏt triển nhất tại Việt Nam; Tập trung vào sản phẩm bỏn lẻ, cho vay tiờu dựng, cỏc sản phẩm phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ.

2. Triển khai tổ chức hoạt động ngõn hàng theo sơ đồ khối đó được HĐQT phờ duyệt trong năm 2007 (mụ hỡnh kinh doanh của ngõn hàng hiện đại). 3. Khai thỏc cỏc tớnh năng của phần mềm mới (T24) để phỏt triển cỏc sản phẩm dịch vụ hiện đại ( Internet Banking; SMS Banking và cỏc sản phẩm dịch vụ khỏc) phục vụ khỏch hàng.

4. Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt để gúp phần nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc chi nhỏnh, phũng giao dịch để đảm bảo hoạt động an toàn, phỏt triển bền vững.

5. Hoàn thành việc bỏn thờm 5% cổ phần cho ngõn hàng OCBC trong quý I/2008. Tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ mới từ OCBC để nõng cao năng lực cạnh tranh của VPBank. Đẩy mạnh việc hợp tỏc đào tạo tại Việt Nam và tại Singapor cho đội ngũ CBNV để tạo nguồn cỏn bộ lõu dài cho VPBank. 6. Xõy dựng hỡnh ảnh của VPBank gần gũi, thõn thiện với cụng chỳng, khỏch hàng trờn toàn quốc.

7. Đưa cổ phiếu VPBank lờn niờm yết và giao dịch trờn sàn giao dịch chứng khoỏn Hà Nội (hoặc Sở giao dịch chứng khoỏn TP Hồ Chớ Minh) vào thời điểm thớch hợp trong quý I hoặc đầu quý II/2008.

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2008. ĐV: Tỷ đồng Chỉ tiờu 2007 2008 +/- tỷ lệtăng 1/Tổng tài sản 18.231 30.000 11.769 64.55% 2/Vốn huy động - Từ tổ chức kinh tế và dõn cư - Nguồn vốn khỏc 15.355 12.941 2.414 24.000 21.500 2.500 8.645 8.559 86 56.30% 66.14% 3.56%

3/Dư nợ cho vay 13.217 20.000 6.783 51.32%

Tỷ lệ nợ xấu 0.49% <1% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4/Lợi nhuận rũng trước thuế -Từ hoạt động tớn dụng -Từ cụng ty chứng khoỏn 313 273 38.9 550 137 43.77% 5/Số lượng CBNV 2.681

Ta thấy đợc hoạt động tín dụng là một hoạt động đem lại doanh thu hết sức to lớn đến cho tất cả các ngân hàng. Cho nờn việc khai thác hoạt động tín dụng trong mỗi ngân hàng là rất quan trọng. Vỡ vậy, việc khai thác làm sao cho hiệu quả nhng cũng phải đáp ứng yêu cầu đảm bảo vốn vay của ngân hàng

phải được đặt lờn hàng đầu. Do đó để giảm bớt rủi ro tín dụng mà hầu hết các khoản vay tại ngân hàng đều yêu cầu có tài sản đảm bảo, trờng hợp không có tài sản đảm bảo là số lợng cho vay rất thấp; và hầu nh không đáng kể.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của tài sản bảo đảm trong hoạt động tín dụng và việc định giá tài sản đảm bảo mà ngân hàng VPBank đã có những phòng thẩm định tài sản đảm bảo riêng biệt ở các khu vực khác nhau. Ví dụ nh tại địa bàn thành phố Hà Nội thì ngân hàng VPBank có hai phòng thẩm định tại hai chi nhánh cấp 1 là: chi nhánh Hà Nội và chi nhánh Thăng Long.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác định giá BĐS thế chấp tại ngân hàng VPbank (Trang 67 - 72)