Thị trờng và giá cả xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 33 - 35)

II. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời kỳ 1990 đến nay.

3. Thị trờng và giá cả xuất khẩu.

3.1. Thị tr ờng xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Thái Lan và Mỹ là những nớc xuất khẩu gạo truyền thống từ nhiều thập kỷ nay. Do vậy họ đã thiết lập đợc mối quan hệ lâu dài và ổn định về thị trờng và khách hàng tiêu thụ bằng một hệ thống chính sách cụ thể đối với từng khu vực và từng nớc tiêu thụ gạo của mình. Việt Nam chỉ thực sự là nớc xuất khẩu gạo lớn từ năm 1989. Từ thực tế đó việc thâm nhập và mở rộng thị trờng của Việt Nam trong những năm gần đây đã gặp không ít khó khăn vì thờng đụng đến những khu vực thị trờng quen thuộc của các nớc xuất khẩu truyền thống đặc biệt là Thái lan (xem bảng dới)

Ngay từ năm 1989 thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là Châu á và Châu phi. Tuy nhiên so với Thái Lan, thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm đầu (1989 - 1992) có hai điểm khác nhau cơ bản.

Bảng: Tỷ trọng của thị trờng tiêu thụ gạo của Thái Lan.

Đơn vị tính: % Các khu vực 1997 1998 1999 2000 1. Châu á 64,6 51,2 44,5 55,0 Trung Đông 07,3 - 04,4 08,0 11,5 2. Châu Phi 18,6 24,5 19,0 28,5 3. Châu Mỹ 20,6 27,5 32,4 25,0 4. Châu Âu 07,5 11,6 12,3 03,5

Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu - Bộ thơng mại

Một là: Trong cơ cấu chung, Việt Nam duy trì tỷ trọng xuất khẩu trớc năm 1995 sang các nớc Châu á thấp hơn Thái Lan, nhng tỷ trọng xuất sang Châu Phi lớn hơn. Cho đến năm 1995, trên thực tế tỷ trọng xuất sang các nớc Châu á tăng mạnh đồng thời tỷ trọng xuất sang các nớc Châu phi giảm. năm 1989, ta cha nhập đợc vào thị trờng Trung Đông.

Hai là: Trong những năm đầu, đại bộ phận gạo xuất khẩu của Việt Nam thờng phải thông qua môi giới trung gian

Bảng: Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam qua 3 năm

Đơn vị tính: %. Các khu vực tiêu thụ 1995 1997 2000 1. Châu á 50,0 44,6 9,0 Trung Đông 0,0 10,5 10,0 2. Châu Phi 49,0 35,5 10,0 3. Châu Mỹ 0,9 15,1 09,0 4. Châu Âu 0,01 04,8 02,0

Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu - Bộ thơng mại

Trong số đó, các Công ty môi giới Pháp chiếm 30 - 80% tổng lợng gạo xuất khẩu của ta nh Ricofi, Ipitrade sneclec Tiếp đó khách hàng Hồng…

Kông (chiếm 10 - 15%) nh BTS Tranding, Sun Malaisia chiếm trên d… ới 10% , Thái Lan chiếm gần 9%. Các khách hàng Hàn Quốc chiếm 5 - 15% nh Samsung, Kolon, Indonesia chiếm 3 - 4%. Đến năm 1995 và năm 1996 tuy gạo Việt Nam đã có mặt trên 80 nớc thuộc tất cả các đại lục nh phần gạo xuất khẩu qua trung gian vẫn còn chiếm đáng kể.

Thực sự thì Việt Nam cha xây dựng đợc cho mình hệ thống bạn hàng trực tiếp tin cậy, lại bị giảm thu xuất khẩu cho khoản hoa hồng môi giới. Để tăng cờng xuất khẩu trực tiếp mạnh hơn nữa, bên cạnh sự chủ động tìm kiếm thị trờng của bản thân doanh nghiệp, Nhà nớc cần hỗ trợ việc mở rộng các quan hệ cấp chính phủ xung quanh hoạt động buôn bán gạo.

3.2. Giá xuất khẩu gạo.

Từ năm 1990 đến nay nớc ta đã có những bớc phát triển vợt bậc trong việc nâng cao chất lợng gạo, tăng thêm mối quan hệ bạn hàng với nhiều nớc trên thế giới nên giá cả gạo xuất khẩu qua các năm có xu hớng ngày một tăng.

Một trong những nguyên nhân chủ yếu của sự chênh lệch giá giữa gạo Việt Nam so với gạo các nớc khác là chất lợng gạo của ta còn kém hơn. Chất lợng vẫn là yếu tố cạnh tranh số một của thơng trờng và giá cả gạo quốc tế hiện nay đòi hỏi chúng ta cần phấn đấu hơn nữa.

Bảng: Giá cả gạo quốc tế và giá cả gạo xuất khẩu Việt Nam

Đơn vị tính: Triệu tấn, %

Năm Xuất khẩu gạo

thế giới

Xuất khẩu gạo Việt Nam

Thị phần

1995 12,1 1,033 8,5

1997 16,7 1,983 11,9

2000 19,5 3,020 15,5

Từ năm 1995 - 2000 trong khi tổng xuất khẩu gạo thế giới từ 12,1 triệu tấn lên đến 19,5 triệu tấn tăng 6,1% lợng xuất khẩu. Việt Nam tăng từ 1,033 triệu tấn lên 3,020 triệu tấn tăng 192,4%. Do vậy, thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam đợc mở rộng gấp đôi, từ 8,5% lên 15,5%. Chính điều này giúp cho hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam có thể hạn chế đợc biến động giá quốc tế bất lợi đối với mình.

Phơng thức thanh toán gạo xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là phơng thức bằng L/C, chiếm trên dới 76% tổng số gạo xuất khẩu. Phơng thức thanh toán TTR từ 9,1% năm 1990 đến nay thờng chỉ còn 1,5 - 2,5%. Phơng thức hàng đổi hàng những năm qua duy trì ở mức trung bình 14%. Cuối cùng ph- ơng thức thanh toán trả nợ chiếm 16% năm 1990 và hiện nay thờng ở mức 8%.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w