Chất lợng và chủng loại gạo xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 31 - 33)

II. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời kỳ 1990 đến nay.

2. Chất lợng và chủng loại gạo xuất khẩu

2.1. Chủng loại gạo xuất khẩu.

Chất lợng gạo có liên quan đến một loạt các yếu tố từ khâu sản xuất nh đất đai, nớc tới tiêu, phân bón, giống lúa đến khâu chế biến, vận chuyển bảo quản. Tuy nhiên, giống lúa và chế biến hiện nay là vấn đề co bản để nâng cao chất lợng gạo. Những năm qua, giống lúa Việt Nam đã đợc nhiều nhà khoa học trong nớc và thế giới hợp tác nghiên cứu để đa vào canh tác. Theo tổng kết của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Hội nghị khoa học quốc tế ở Hà Nội tháng 5/1994, trên 70% diện tích trồng lúa, tơng đơng 4,7 triệu ha đợc cung cấp những giống lúa mới từ viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI). Hàng chục giống lúa mới đã cho năng suất cao, chất lợng tốt, có khả năng chống chịu giỏi với tình hình thời tiết, thiên tai, sâu bệnh. Trong đó có nhiều giống lúa đạt tiêu chuẩn chất lợng xuất khẩu. ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, đối với lúa đông xuân và hè thu, có 5 giống lúa xuất khẩu đạt hiệu quả tốt. IK 7927, IR 46, IR 59606, OM 9976. Đây là những giống lúa xuất khẩu có chất lợng cao trong mấy năm qua nên đợc khách hàng nớc ngoài chấp nhận, đồng thời phù hợp với điều kiện sản xuất, thời gian sinh trởng ngắn từ 90 - 100 ngày. Nh vậy, trong khoảng 70 giống lúa hiện nay trong toàn vùng, không phải giống lúa nào cũng đạt chất lợng xuất khẩu.

Chất lợng xuất khẩu gạo gồm nhiều tiêu thức nh hình dáng, kích cỡ, mùi vị, tỷ lệ thóc, tạp chất nh… ng trong đó, tỷ lệ tấm đóng vai trò quan

trọng, thờng đợc quan tâm tới. Bảng dới đây phản ánh chất lợng xuất khẩu gạo theo tỷ lệ tấm của các cấp loại gạo.

Bảng: chất lợng xuất khẩu gạo qua các năm. Đơn vị tính: % Cấp loại gạo % tấm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 1% 3,1 5,2 10,8 21,3 41,2 30,8 5% 3,3 6,0 18,5 25,7 42,3 30,6 10% 13,1 30,0 20,8 25,6 23,6 22,3 15% 5,9 3,0 13,0 13,3 4,1 13,8 20% 2,0 8,0 1,2 8,2 8,5 11,6 25% 20,2 26,4 15,4 14,7 6,7 16,5 30% - 0,5 - 3,0 - - 35% 46,0 19,0 23,0 9,2 9,9 4,4 45% 5,0 2,0 1,0 - 8,2 0,7 Tấm 2,2 1,7 4,4 3,2 1,9 0,5

Nguồn: Trung tâm thông tin - Bộ thuơng mại.

Ngoài tỷ lệ tấm các tiêu thức khác: tỷ lệ hạt ẩm, tỷ lệ hạt đỏ, tỷ lệ hạt bọc bong, tỷ lệ hạt lẫn tạp chất cũng đều giảm và có tiến bộ đáng kể qua các năm. Mầu sắc và mùi vị tự nhiên cũng nh thuỷ phần gạo xuất khẩu ngày càng đợc cải thiện. Từ năm 1994 Việt Nam đã bớc đầu sản xuất đợc gạo cao cấp, điển hình tỷ lệ tấm 5% tơng đơng với gạo Thái Lan cùng tỷ lệ tấm.

2.2. Loại gạo đặc sản.

Về chủng loại, gạo xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu vẫn là gạo tẻ hạt dài đợc sản xuất hầu hết ở đồng bằng sông Cửu Long. Trong cơ cấu xuất khẩu đó, gạo đặc sản truyền thống cha đợc chú trọng phát triển. Chúng ta mới bớc đầu xuất khẩu gạo tám thơm đợc trồng ở miền bắc, gạo nàng hơng ở miền nam với số lợng nhỏ và không đều đặn qua các năm.

Trong thời kỳ dài bao cấp trớc đây (1957 - 1986), xuất khẩu gạo đặc sản của Việt Nam không thờng xuyên và số lợng nhỏ, ở mức trên 10000 tấn/năm. Song năm 1987 và 1998 con số này cũng chỉ đạt 120 và 105 ngàn tấn. Vì lợng xuất khẩu quá nhỏ lại không thờng xuyên cho nên nhìn chung xuất khẩu gạo đặc sản Việt Nam cha đem lại hiệu quả lớn. Trong khi đó Thái

Lan những năm qua vẫn đẩy mạnh xuất khẩu gạo đặc sản (Mali) với giá cao, gấp 1,5 lần laọi gạo tốt. Về giá trị kinh tế xuất khẩu gạo đặc sản sẽ đảm bảo tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thị trờng tơng lai u chuộng chủng loại gạo quí hiếm này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w