Một số dự báo về thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 49 - 54)

1. Dự báo tăng trởng kinh tế và thơng mại nông nghiệp toàn cầu.

Theo công bố của IMF và OECD tốc độ tăng trởng bình quân kinh tế toàn cầu thời kỳ 1990 - 2000 giảm xuống chỉ còn 3% mức thấp nhất trong năm thập kỷ qua. Tuy nhiên trong 10 năm phát triển bản đồ địa lý kinh tế thế giới đã có những bớc thay đổi lớn cha có trong thời kỳ nào trớc đó. Kể từ khi cuộc cách mạng công nghiệp t bản lần đầu tiên các nớc công nghiệp phát triển không còn là khu vực đầu tàu duy nhất cho tăng trởng kinh tế thế giới. Tốc độ tăng trởng kinh tế cao đã chuyển theo hớng ngợc lại trật tự kinh tế Bắc - Nam và thu hẹp lại chênh lệch Đông Tây.

Dự báo tăng trởng kinh tế thế giới 2001 - 2010

Khu vực 1990 - 1995 1996 - 2000 2001 - 2010

Thế giới 2.3 2.8 3

Các nớc phát triển 1.9 2.4 2.3

Các nớc đang phát triển - 6,8 1.1 2.9

Các nớc đang chuyển đổi 5.4 4.3 5

Đông & Đông Nam á 9 4.8 6.1

Nam á 5.4 5.3 5.4

Mỹ la tinh 3.1 4.1 4.3

Trung Đông 4.5 3.7 3.9

Châu Phi 2.4 3.2 3.5

Trong khi tăng trởng các nuớc công nghiệp phát triển chỉ đạt 2,2% so với 5,5% thập kỷ 50 . 60 nền kinh tế của các nớc đang phát triển đã tăng 5,8% đạt mức cao nhất từ trớc đến nay. Các nớc đang phát triển Châu á có tốc độ tăng cao nhất 7,3% trong số các nền kinh tế đang phát triển. Vòng cung Châu á Thái bình dơng trở thành vùng động lực lớn nhất cho phát triển

kinh tế toàn cầu. Kinh tế Châu phi tuy tốc độ không cao bằng Châu á nhng cũng đạt 3% so với 2,6% thập kỷ 80, kinh tế khu vực Châu mĩ la tinh và Caribe cũng bắt đầu đợc cải thiện tăng 3% so với 2% trong thập kỷ trớc.

Dự báo gia tăng thơng mại nông nghiệp thế giới.

Sản phẩm Sản xuất (%năm) Nhu cầu (% năm) Xuất khẩu (% năm) 1990 2000 2001 2010 1990 2000 2001 2010 1990 2000 2001 2010 Lơng thực TP 1.9 2.2 1.9 2.1 2.8 2.6 Rau quả 3.4 2.5 3.4 2.9 2.3 2.8

Nông sản nhiệt đới 1.2 3.4 1.4 2.8 1.2 2.6

Nguyên liệu thô 1.1 1.7 1.6 2 1.1 1.2

Tăng trởng mạnh của các nớc đang phát triển nhanh hơn các nớc chậm phát triển đã tạo điều kiện thúc đẩy và mở rộng trao đổi thơng mại toàn cầu. Có lợi cho các nớc xuất khẩu các mặt hàng mà thị trờng của các nớc này có nhu cầu phát triển.

Dự báo thơng mại nông nghiệp các nớc đang phát triển

Đơn vị tính: tỷ USD

Sản phẩm Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu ròng

2000 2010 2000 2010 2000 2010

Sản phẩm nông nghiệp 137,8 187,6 131,8 153,5 - 6 - 34,1 Hàng lơng thực 95,5 112,4 80,9 94,5 - 17,9 - 14,6

Hàng phi lơng thực 42,1 57,1 30,1 65,2 - 8 - 8,1

Trong vòng 20 năm trở lại đây kim ngạch thơng mại nông nghiệp của các nớc đang phát triển tăng liên tục, tốc độ tang xuất khẩu ròng lơng thực cao hơn hàng thực phẩm. Bình quân nhập khẩu ròng lơng thực tăng 2,9% thời kỳ 81 - 90 và 3,6% thời kỳ 91 - 2000. Với tốc độ tăng liên tục khối lợng giao dịch trong thời gian dài trong khi kim ngạch hiện chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong thơng mại quốc tế và dân số sử dụng gạo nh một trong các lơng thực chính ngày càng tăng lên, tiềm năng thị trờng gạo thế giới trong tơng lai vẫn còn rất lớn.

Năm 2000, dân số toàn cầu đã vợt con số 6 tỷ ngời. Khoảng 3,9 tỷ ngời đang dùng gạo là lơng thực chính với nhu cầu cần 423 triệu tấn/ năm so với sản lợng hiện nay 400,3 triệu lần còn thiếu 24,5 triệu tấn.

Các thị trờng nhập khẩu gạo lớn hiện nay bao gồm:

- Thị trờng Châu á, dân số 3637 triệu ngời, tỷ lệ nghèo lơng thực còn chiếm 4% hiện hàng năm đang phải nhập 11 - 12 triệu tấn gạo. Châu á thiếu gạo tập trung ở một số nớc đông dân là Trung Quố (2,3 triệu tấn), ấn Độ (1,9 triệu tấn), Indonexia (1,2 triệu tấn), Bangladet (1 triệu tấn), iran (0,5 triệu tấn). Trong thời gian tới sản xuất tuy có tăng lên nhng cha đủ đảm bảo cung cấp theo kịp đã tăng dân số. Đến năm 2005, Châu á phải nhập khẩu ít nhất khoảng 11triệu tấn gạo.

- Thị trờng Châu phi, dân số 771 triệu ngời trong đó 231,3 triệu ngời chiếm 30% dân số đang tình trạng nghèo khó lơng thực. Ngoài các lơng thực khác, hiện gạo đang phải nhập khẩu 10 - 11 triệu tấn mỗi năm. Châu phi hiện sản xuất đợc 4 triệu tấn lúa với mức tăng 2% sẽ tăng lên 4,6 triệu tấn và năm 2005. Khả năng tăng trởng kinh tế bình quân 3 - 4% trong 5 năm tới. Vì vậy số hộ nghèo lơng thực có thể giảm xuống còn 23%. Để đảm bảo đủ lơng thực cho dân số còn lại nhập khẩu sẽ phải tăng thêm 2 triệu tấn từ nay đến năm 2005.

- Thị trờng Mỹ la tinh và Caribe dân số 513 triệu ngời, tỷ lệ nghèo l- ơng thực chiếm 3% dân số tơng đơng 15,4 triệu ngời, gạo đang nhập khẩu hàng năm 1 - 1,5 triệu tấn. Khu vuẹc này hiện sản xuất đợc 6 triệu tấn gạo mỗi năm với mức tăng 2% sản lợng đạt khoảng 7 triệu tấn đến 2005 để đáp ứng nhu cầu còn thiếu sẽ phải nhập khoảng 3,8 triệu tấn.

- Các khu vực khác gồm Châu âu, Bắc mỹ và Châu đại dơng hiện mỗi năm nhập khoảng 0,8 triệu tấn chủ yếu là gạo chất lợng cao. Trong 5 tới nhu cầu tăng lên không lớn 200 - 300 nghìn tấn.

Dự báo thị trờng nhập khẩu gạo thế giới 2000 2010

Đơn vị tính: triệu tấn

Thế giới 23.8 28.5 32.7

Châu á 11.5 11 10.5

Châu Phi 10.3 13 15.5

Mỹ la tinh & Caribe 1.2 3.5 5.3

Các khu vực khác 0.8 1 1.4

3. Dự báo cạnh tranh xuất khẩu gạo thế giới.

Trong 10 năm Việt Nam vơn lên trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới thì một số nớc có điều kiện phát triển lúa gạo tơng đối tơng đồng cũng quay trở lại hoặc từng bớc tiến vào chiếm lĩnh thị trờng thế giới. Trong đó có những nớc nhỏ nh Campuchia tuy xuất khẩu gạo hiện nay cha đáng kể nhng với tiềm năng và lợi thế trong sản xuất lúa gạo không thua kém Việt Nam cho thấy triển vọng không xa sẽ trở thành một trong những nớc nh một "Việt Nam" mới về xuất khẩu gạo trong 10 năm tới.

Xét về mặt tiềm năng và xu thế lâu dài, trong vòng 10 năm tới thị tr- ờng xuất khẩu gạo thế giới sẽ vẫn bị chi phối áp đảo bởi 8 nớc xuất khẩu gạo dới đây:

Các nớc xuất khẩu gạo lớn thế giới.

Đơn vị tính: Nghìn tấn. Nớc 1990 1995 2000 Tốc độ 90. 2000 Thái lan 5151.4 6198 6250 1.7 Việt Nam 1080 2308,2 4500 31.4 Trung Quốc 1034.2 235.7 2900 18.3 ấn Độ 580.4 551.2 2850 35.6 Mỹ 2230 2528 2550 0.5 Pakistan 1311.8 1852.3 2000 16.7 Myanma 198.8 392.5 784 28.9 Campuchia 2.9 80 23.4 Tổng 11759,5 14065,9 21914 8.6

Theo dự báo USDA (văn phòng nông nghiệp Mỹ) trong vòng 10 năm tới xuất khẩu gạo của 3 nớc có dân số lớn nhất thế giới là Trung Quốc, ấn Độ và Mỹ sẽ giảm xuống để đảm bảo nhu cầu trong nớc. Tuy nhiên trừ Mỹ còn lại Trung Quốc và ấn Độ dù sản xuất vẫn cha đủ cung cấp cho tiêu dùng trong nớc nhng với tiềm năng to lớn của mình vẫn là hai nớc có khả năng xuất khẩu gạo lớn lâu dài.

- Thái lan: Là một nớc có nền kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh nhất trong các nớc khu vực cả về cơ cấu vật chất và cơ cấu mềm. Diện tích 514.000 km2 trong đó 3/5 là đồng bằng, dân số 6,2 triệungòi đa số là dân tộc Thái thành thạo canh tác lúa nớc và lúa cạn. Kinh tế tăng trởng bền vững 6 - 8% trong 3 thập kỷ qua song chính sách phát triển nông nghiệp lâu dài của chính phủ. Những điều kiện đó đã giữ cho xuất khẩu gạo của Thái Lan đứng vị trí độc tôn từ sau thế chiến lần thứ II đến nay và còn kéo dài nữa.

Về lâu dài Thái Lan có hai sự lựa chọn. Trờng hợp thứ nhất, thu hẹp sản xuất chỉ đảm bảo đủ tiêu dùng trong nớc và tập trung cho gạo xuất khẩu cấp cao với mức giá gấp 1,3 - 1,7 gạo bình thờng, nhằm vào các thị trờng cao cấp Bắc Mỹ, Nhật và EU.

Trờng hợp hai rút kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua đồng thời để đảm bảo ảnh hởng lan toả trên các mặt đối với bên ngoài. Tuy không mở rộng sản xuất nhng tiếp tục trợ giá duy trì ở mức độ nh hiện nay nhằm vào cả hai khu vực thị trờng nhập khẩu gạo trung bình và khu vực thị trờng gạo cao cấp. Khả năng thực tế Thái Lan sẽ lựa chọn giữa hai chiều hớng này, xuất khẩu gạo trong 10 năm tới sẽ ở trên mức 5 triệu tấn/năm.

- Trung Quốc và ấn Độ đến nay bình quân sản lợng lúa đầu ngời mới chỉ đạt 160 kg và 145 kg với điều kiện đảm bảo an ninh lơng thực của FAO cho các nớc đang phát triển là 240 kg. Năm 1999 Trung Quốc xuất đi 2,9 triệu tấn gạo nhng cũng nhập vào 2,2 triệu tấn. Với tốc độ tăng nh hiện nay sản lợng lúa của hai nớc sẽ đạt 217,5 triệu tấn và 193,2 triệu tấn với dân số cũng tăng lên1385 triệu ngời và 1156 triệu ngời vào năm 2010, bình quân

đầu ngời của Trung Quốc không thay đổi mà còn giảm xuống, ấn Độ tăng lên 163 kg/ngời. Tuy vậy cũng mới chỉ đạt xấp xỉ Trung Quốc hiên nay.

Tuy nhiên là hai tiểu lục địa và hao nền kinh tế đang cất cánh lớn nhất của thế giới, sản lợng lúa của hai nớc càng lên đến 335,7 triệu tấn chiếm 56% sản xuất toàn cầu. Khả năng tiếp tục gia tăng xuất khẩu gạo của hai nớc này trong 10 năm tới là rất lớn, đặc biệt là với u thế áp dụng khoa học công nghệ sinh học tạo ra các giống lúa lai có năng suất cao.

- Mỹ xuất khẩu gạo có nhiều khả năng giảm hơn do sản xuất phải cạnh tranh ngày càng khó khăn về giá thành so với gạo Thái Lan, ấn Độ và sắp tới Việt Nam và Trung Quốc đều hoàn thành ký hết hiệp định thơng mại, buộc Mỹ phải hạ mức thuế nhập vào từ 30% xuống 3%. Mặt khác chính phủ Mỹ hiện nay cũng đang phải trợ giá rất cao cho các trang trại sản xuất lúa gạo trong nớc, vì vậy sản xuất gạo của Mỹ sẽ giảm là thực tế.

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo thời kỳ 2001 - 2010.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w