Định hướng phỏt triển hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu bx202 (Trang 55 - 57)

III. Phõn theo loại tiền

CễNG THƯƠNG BẮC NINH.

3.1. Định hướng phỏt triển hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.

thời gian tới.

Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, nước ta đó nỗ lực hết mỡnh để cú thể hoà nhập vào đú. Trong quỏ trỡnh hội nhập đú thỡ hoạt động xuất nhập khẩu đúng vai trũ cực kỳ quan trọng. Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam khụng ngừng phỏt triển trong những năm qua và mang lại lợi nhuận cho cỏc doanh nghiệp. Cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đa dạng và cú uy tớn trờn thị trường thế giới. Để cú thể tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, cần phải thực hiện những cụng việc dưới đõy:

- Chiến lược phỏt triển xuất - nhập khẩu hàng húa và dịch vụ thời kỳ tới, nhất là xuất khẩu, phải là Chiến lược tăng tốc toàn diện trờn nhiều lĩnh vực, phải cú những khõu đột phỏ với bước đi vững chắc. Mục tiờu hành động của thời kỳ tới là tiếp tục chủ trương dành ưu tiờn cao nhất cho xuất khẩu; tạo nguồn hàng cú chất lượng, cú giỏ trị gia tăng và sức cạnh tranh cao để xuất khẩu; gúp phần giải quyết việc làm cho xó hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước; nhanh chúng rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển kinh tế giữa nước ta và cỏc nước trong khu vực.

- Xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ thời kỳ tới phải đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn từ 15%/năm trở lờn, phấn đấu cõn bằng cỏn cõn thương mại vào năm 2009 - 2010 và xuất siờu vào thời kỳ sau năm 2010. Chỳ trọng nõng cao giỏ trị gia cụng và chất lượng từng sản phẩm xuất khẩu; giảm xuất khẩu hàng chế biến thụ, tăng tỷ trọng hàng chế biến sõu bằng cụng nghệ mới; giảm gia cụng, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu sử dụng nguyờn, vật liệu chất lượng cao trong nước

với cụng nghệ mới; từng bước xõy dựng tiờu chuẩn chất lượng quốc gia cho cỏc loại hàng húa xuất khẩu với nhón hiệu ''sản xuất tại Việt Nam''.

Định hướng chung là tận dụng mọi khả năng để duy trỡ tỷ trọng xuất khẩu hợp lý vào cỏc thị trường đó cú ở chõu Á, đặc biệt là thị trường Nhật, đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu trực tiếp vào cỏc thị trường cú sức mua lớn như Mỹ, Tõy Âu (lờn đến 20-25% vào năm 2010), thõm nhập, tăng dần tỷ trọng xuất khẩu vào cỏc thị trường Đụng Âu, Nga, SNG và khu vực chõu Mỹ, chõu Phi.

- Nhập khẩu phải được định hướng chặt chẽ; tăng trưởng bỡnh quõn nhập khẩu cả thời kỳ được duy trỡ ở mức 14%/năm; chỳ trọng nhập khẩu cụng nghệ cao để đỏp ứng yờu cầu của cỏc ngành chế biến nụng, lõm, thuỷ hải sản và sản xuất hàng cụng nghiệp nhẹ.

Hạn chế việc nhập khẩu cỏc sản phẩm trong nước đó sản xuất được và sản xuất cú chất lượng, đạt tiờu chuẩn quốc gia, quốc tế; tăng cường tiếp cận cỏc thị trường cung ứng cụng nghệ nguồn và cú khả năng đầu tư hiệu quả như Tõy Âu, Mỹ, Nhật Bản.

- Hiện nay, vai trũ và khả năng của cỏc ngành dịch vụ xuất khẩu, dịch vụ thu ngoại tệ chưa được đỏnh giỏ đầy đủ; phải coi đõy là tiềm năng xuất khẩu cần được đẩy mạnh trong giai đoạn tới. Trong đú chỳ trọng cỏc lĩnh vực du lịch, xuất khẩu lao động, bưu chớnh - viễn thụng, dịch vụ tài chớnh - ngõn hàng - bảo hiểm, dịch vụ vận chuyển hàng hoỏ đường khụng, đường biển, đường sắt...

Cỏc chương trỡnh, dự ỏn xuất khẩu cú mục tiờu sau khi được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt và đi vào hoạt động, được ưu tiờn cấp tớn dụng nhà nước và vay vốn ngõn hàng để thực hiện, được hưởng cỏc ưu đói về chớnh sỏch đầu tư nếu sản xuất, kinh doanh cú hiệu quả.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chớnh và Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cần chủ động cú kế hoạch bố trớ cỏc nguồn vốn tớn dụng cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn sản xuất và xuất khẩu trong thời kỳ tới, khụng để xẩy ra tỡnh trạng thiếu nguồn vốn đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu. Từ chiến lược phỏt triển XNK

chung của cả nước cỏc NHTM cũng tự định hướng phỏt triển hoạt động thanh toỏn quốc tế của mỡnh cho phự hợp với chiến lược xuất nhập khẩu của nước ta.

Một phần của tài liệu bx202 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w