Mục tiêu, phơng hớng huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn Hà Nộ

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 81 - 83)

giai đoạn 2001 - 2010.

Xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, trình độ sản xuất kinh tế - xã hội còn thấp so với các nớc khác; Việt Nam sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn trong quá trình CNH - HĐH đất nớc. Mục tiêu đặt ra là đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nớc công nghiệp.

Với vị thế là thủ đô của một nớc, Hà Nội là trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội, là động lực của công cuộc phát triển đất nớc và giữ vị trí tiên phong trong quá trình CNH - HĐH. Đó là cánh chim đầu đàn dẫn dắt các vùng khác và đa đất nớc vững bớc đi lên, hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, để mãi xứng đáng là Thành phố Hoà Bình. Mục tiêu của Hà Nội đến năm 2020 là: Nâng cao vai trò và vị thế của Hà Nội trong tổng thể nền kinh tế cả nớc trên cơ sở chủ động vốn ở mức cao và phát triển công nghệ trong mối quan hệ với mục tiêu phát triển thành phố "văn hoá và môi trờng". Để đạt đợc tốc độ tăng trởng GDP của Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 là 13,6 - 13,8%, GDP bình quân đầu ngời đạt 1000 USD năm 2000và 2900 USD năm 2010, Hà Nội cần phải tăng cờng vốn đầu t trên mọi lĩch vực. Do đó nhu cầu vốn cho phát triển là rất lớn.

Theo tính toán của các nhà kinh tế, nhu cầu vốn đầu t cho giai đoạn này là 261.229,32 tỷ đồng tơng đơng 23,76 tỷ USD bằng 5,22 lần so với nhu cầu vốn đầu t giai đoạn 1996 - 2000. Nguồn vốn đầu t tự có ( từ ngân sách, dân c vvà doanh nghiệp)là 180.558,08 tỷ đồng chiếm 69,12% tổng nhu cầu vốn đầu t toàn Hà Nội. Nguồn vốn đầu t tín dụnglà 2.666,82 tỷ đồng tơng đơng 0,243 tỷ USD, chiếm khoảng 1,02 % tổng vốn đầu t. Nguồn vốn thu hút từ tỉnh ngoài và trung ơng đạt 4.800,27 tỷ đồng (bằng 0,437 tỷ USD)và chiếm khoảng 1,84% vốn đầu t. Nhu

ccầu vốn đầu tHà Nội muốn đạt đợc còn phải huy đọng từ bên ngoài, chủ yếu là hai nguồn vốn ODA và FDI. Nguồn vốn nớc nngoài khoảng 73.204,15 tỷ đồng t- ơng đơng 6,658tỷ USD (chiếm 25,02% tổng vốn đầu t).Trong đó vốn FDI là 41.602,36 tỷ đồng (khoảng 3,784 tỷ USD) chiếm 56,83% tổng vốn đầu t nớc ngoài và 15,93% vốn đầu t toàn Hà Nội, ODA chiếm khoảng 2,874 tỷ USD. Theo tính toán GDP hàng năm từ 29.062,1 tỷ đồng năm 2000 lên 104.631,18 tỷ đồng năm 2010, hệ số ICOR cả giai đoạn là 3,46 (tính cho cả giai đoạn 2001 -2010 tổng GDP là 6,867 tỷ USD).

Bảng 31. Cân đối tổng thể vốn đầu t

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Vốn đầu t

Tổng nhu cầu đầu t 261.229,32

Dự báo nguồn vốn 351.039

Tích luỹ đầu t tự có % so với tổng nhu cầu - Từ Ngân sách

- Từ dân và doanh nghiệp

180.558,08 69,12 68.458,13 112.099,95 Khả năng đáp ứng bằng tín dụng

% so với tổng nhu cầu

2.666,82 1,02 Khả năng thu hút từ tỉnh ngoài và trung ơng

% so với tổng nhu cầu

4.800,27

1,84 Khả năng thu hút ODA

% so với tổng nhu cầu

31.601,79 12,1

Khả năng thu hút FDI % so với tổng nhu cầu

46.102,3615,93 15,93

Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội Trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, nhu cầu vốn đầu t sẽ đợc phân bổ cho các ngành nh sau:

Chỉ tiêu Tổng Công nghiệp Nông nghiệp Xây dựng Dịch vụ và kết cấu hạ tầng Tỷ VNĐ 261.229,32 98.026,66 31.488,93 820,46 130.893,27 Quy đổi Tỷ USD 23,76 3,91 0,36 0,07 11,9 ICOR 3,46 3,4 3,0 2,0 3,65

Chơng trình phát triển kinh tế đốingoại đến năm 2020 của Thành uỷ Hà Nội khoá XII đã chỉ rõ: "Việc thu hút và sử dụng các nguồn đầu t trực tiếp (FDI)

phải đợc tập trung vào các lĩnh vực: Sản xuất hàng xuất khẩu, thay thế nhập khẩu, đẩy mạnh tốc độ nội địa hoá sản phẩm, du lịch dịch vụ thu ngoại tệ. Ưu tiên cho những dự án sản xuất có công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, thu hút nhiều lao động, những dự án kinh doanh dịch vụ có hiệu quả cao hoặc những dự án góp phần nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân Thủ đô".

II. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng huyđộng và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 81 - 83)