III. Tình hình huy động Đầut trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nộ
1. Tình hình cấp giấy phép đầut
Khi Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành 12/1988, Việt Nam đã có 37 dự án ĐTNN với tổng số vốn đăng ký là 371,8 triệu USD. Tính đến hết năm 1999, Việt Nam thu hút đợc 2853 dự án, tổng vốn đăng ký đạt 36.356 triệu USD, quy mô trung bình một dự án là 12,594 triệu USD.
Riêng Hà Nội, trong 11 năm thực hiện luật ĐTNN (1989 - 1999), đã thu hút đợc 399 dự án với tổng vốn đăng ký là 7.976 triệu USD, trung bình là 19,99 triệu USD/ năm, điều này nói lên ở Hà Nội cha thu hút đợc nhiều dự án lớn.
Bảng 5. Tổng hợp số dự án đợc cấp giấy phép ở Hà Nội (Từ 1989 - 31/3/2000) Năm Số dự án Vốn đăng ký hàngnăm (1000 USD) Tỷ lệ tăng so với
năm trớc (%) (1000 USD/ dựQuy mô dự án án) 1989 4 48.170 100 12.042,5 1990 8 295.088 612,6 36.886 1991 13 116.305 39,41 8.947,5 1992 26 301.000 258,8 11.576,9 1993 43 826.656 274,64 19.224,56 1994 62 989.781 119,73 15.964,2 1995 59 1.058.000 106,9 17.932,2 1996 45 2.641.000 249,62 58.688,9 1997 50 857.000 32,45 17.140 1998 46 510.000 59,51 11.087 1999 43 333.000 65,29 7.744,2 3 - 2000 10 85.000 - 8.5000 Tổng 409 8.061.000 - 19.709
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội
Trong tổng số dự án đợc cấp giấy phép đầu t hiện có 342 dự án còn hiệu lực, vốn đầu t thực hiện là hơn 3.100 triệu USD. Thời kỳ 1989 - 1999, hoạt động ĐTNN tại Hà Nội luôn có sự thay đổi.
Nếu xét theo sự thay đổi của Luật ĐTNN thì quá trình thu hút vốn ĐTNN có 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1989 - 1990: có 12 dự án đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đầu t đăng ký là 343.258 nghìn USD.
- Giai đoạn 1991 - 1992: Số dự án đợc cấp giấy phép lên tới 39 dự án với tổng vốn đăng ký: 417.305 nghìn USD. Nh vậy, nhờ có sự sửa đổi, bổ sung Luật ĐTNN tại Việt Nam nên môi trờng đầu t thông thoáng đã hấp dẫn các nhà ĐTNN đến Hà Nội.
Tính chung thời kỳ 1989 -1992: Hà Nội đã cấp giấy phép cho 51 dự án đầu t, vốn đăng ký là 760.563 nghìn USD.
- Giai đoạn 1993 -1996: Số dự án đợc cấp giấy phép là 209; tổng vốn đăng ký lên tới 5.515.437 nghìn USD.
Trong hai giai đoạn trên (1989 - 1992; 1993 - 1996) số dự án cũng nh số vốn đăng ký tăng lên đáng kể. Hàng năm, lợng vốn đầu t và số dự án tăng liên tục. Riêng năm 1995, số dự án là 59, số vốn đầu t là 1.058 triệu USD; năm 1996: có 46 dự án với 2.641 triệu USD. Nh vậy, năm 1996 số dự án giảm đi 14 nhng số vốn đăng ký gấp 2,496 lần năm 1995. Điều này chứng tỏ, sức thu hút FDI ở Hà Nội rất mạnh và quy mô của các dự án tăng lên nhiều.
Tuy nhiên, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Châu á
năm 1997, lợng vốn ĐTNN vào Hà Nội đã giảm. Trong 3 năm (1997 - 1999), Hà Nội thu hút đợc 139 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 1.700 triệu USD. Trong đó, số dự án liên tục giảm qua các năm: 1997 có 50 dự án, 1998 có 46 dự án và 1999 giảm xuống còn 43 dự án; vốn đầu cũng giảm với tốc độ cao, lợng vốn đăng ký t- ơng ứng qua các năm là 857 triệu USD; 510 triệu USD; 333 triệu USD.
Trong năm 1999, Hà Nội cấp giấy phép cho 43 dự án, trong đó có 12 dự án đầu t bổ sung đã nâng tổng vốn đăng ký (kể cả vốn đầu t đăng ký và vốn bổ sung) tới 333 triệu USD. So với năm 1998, số vốn đăng ký giảm 34,71%. Đây là năm Hà Nội giảm mạnh nhất về số vốn đăng ký.
So với cả nớc, nguồn FDI của Hà Nội có tỷ trọng tơng đối khá và tăng dần qua các năm.
Bảng 6: Nguồn đăng ký FDI tại Hà Nội so với cả nớc
Đơn vị: Triệu USD
Vốn đăng ký Toàn quốc Hà Nội Tỷ lệ (%)
1989 954,3 48,17 5,04 1990 839 295,09 35,17 1991 1.294 116,305 8,99 1992 2.036 301 14,78 1993 2.652 826,656 31,17 1994 4.071 989,78 24,31 1995 6616 1058 16,00 1996 8258 2641 32,00 1997 4445 857 19,28 1998 3925 510 12,99 1999 1477 333 22,55 Tổng 36.356 7.976 22,00
Nguồn: Sở Kế hoạchvà Đầu t Hà Nội
Mặc dù nguồn vốn FDI có xu hớng giảm song tỷ trọng khai thác của Thành phố Hà Nội so với toàn quốc vẫn cao, bình quân hàng năm thời kỳ 1989 -1999là 21,81%, đứng thứ hai trong nớc chỉ sau TP Hồ Chí Minh (chiếm 33,32%).