III. Tình hình huy động Đầut trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nộ
3. Cơ cấu đầut trực tiếp nớc ngoài:
Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo ngành kinh tế có xu hớng dịch chuyển phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Hoạt động FDI đã đi vào hầu hết mọi lĩnh vực, mọi ngành kinh tế của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng. Mức độ phân bổ vốn đầu t theo ngành kinh tế đã tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hà Nội. Trong giai đoạn đầu thực hiện Luật ĐTNN tại Việt Nam, các chủ ĐTNN chủ yếu tiến hành các dự án tập trung vào lĩnh vực khách sạn, văn phòng, căn hộ, bu điệnn, viễn thông. Năm 1989: ngành bất động sản chiếm 99% vốn đầu t. Năm 1990: Giao thông - Bu điện chiếm 96%. Năm 1991: Bất động sản 67% nhng trong năm này Hà Nội đã quan tâm chú trọng đến việc đầu t vào ngành công nghiệp. Đó là do trong thời kỳ đầu, để có thể tận thu đợc nguồn vốn FDI nên Hà Nội ít chú ý đến việc phải lựa chọn các dự án đầu t sao cho phù hợp với yêu cầu xây dựng cơ cấu kinh tế.
Qua nhiều năm vừa làm vừa điều chỉnh, cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có bớc chuyển biến quan trọng theo hớng tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, phát triển các khu đô thị mới. Vốn đăng ký của các dự án FDI phân theo ngành kinh tế tại Hà Nội đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 9: Nguồn FDI tại Hà Nội theo ngành kinh tế (Từ 1989 - 1999)
Đơn vị: Triệu USD
Năm Công nghiệp Bất động sản Giao thông - B- u điện Đô thị - Hạ tầng Nông nghiệp Các ngành khác 1989 0,24 47,688 0,241
1990 5,902 4,426 283,285 1,4751991 39,675 84,656 0,379 1,643 1991 39,675 84,656 0,379 1,643 1992 146,29 107,758 12,04 1,806 33,11 1993 325,627 505,578 10,283 2,571 12,854 1994 188,059 475,095 26,724 257,343 4,949 37,612 1995 158,7 539,58 338,56 2,116 19,044 1996 422,56 84,512 13,205 2.083,749 2,641 34,333 1997 283,03 82,17 217,294 237,38 1,826 91,3 1998 154,79 201,9 255,74 60,57 1999 132 124 80 64 Tổng 1.856,872 2.257,363 1,237,133 2,578,472 16,288 356,182
Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội
Nhìn chung, cơ cấu vốn FDI có sự thay đổi rõ rệt từ năm 1991. Nhịp độ đầu t vào ngành công nghiệp tăng nhanh và ổn định, đặc biệt là trong 3 năm (1991 - 1993), tỷ lệ vốn đầu t vào ngành công nghiệp trong tổng vốn FDI vào Hà Nội bình quân đạt 39,84%. Cũng trong giai đoạn này nhịp độ đầu t vào ngành Bất động sản vẫn tăng nhng tốc độ giảm hơn thời kỳ trớc. Giao thông - Bu điện giảm mạnh: Năm 1990 chiếm 90% đến năm 1993 giảm xuống còn 1,2%. Điều này khẳng định cơ cấu đầu t của Hà Nội đã thay đổi đáng kể, chuyển dịch theo hớng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Trong khi đó ngành nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong vốn đầu t với mức độ ổn định qua các năm ( trung bình giai đoạn này là 0,37%). Sang giai đoạn 1994 -- 1996, tỷ lệ vốn đầu t vào các ngành công nghiệp và nông nghiệp có giảm so với tổng vốn đầu t nhng vẫn ổn định qua các năm. Đối với ngành công nghiệp, vốn FDI chiếm 16,47%; ngành nông nghiệp chiếm 0,21%. Lĩnh vực Bất động sản thời kỳ này không ổn định: năm 1995 chiếm 51% vốn đầu t nhng sang năm 1996 giảm với mức kỷ lục, chỉ còn chiếm 3,2% tổng vốn FDI và ngành Giao thông - Bu điện cũng vậy vốn đầu t vào ngành này giảm: năm 1995 chiếm 32%; năm 1996 chiếm có 0,5%. Nhng năm 1996 là năm có dấu hiệu đáng mừng trong cơ cấu đầu t theo ngành. Số vốn đầu t tập trung vào lĩnh vực phát triển đô thị - hạ tầng chiếm một tỷ lệ khá cao (78,9%). Trong giai đoạn 1997 - 1999, mặc dù lợng vốn ĐTNN vào Hà Nội có giảm nhng vốn đầu t vào các ngành ở thành phố vẫn phù hợp với cơ cấu kinh tế. Vốn ĐTNN chủ yếu tập trung vào các
ngành công nghiệp, bất động sản, giao thông - bu điện, đô thi - hạ tầng với tỷ lệ t- ơng ứng là 28,72%; 20,57%; 27,87%; 26%.
Tính chung cho cả thời kỳ, cơ cấu vốn đầu t đợc phân bổ theo ngành đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 11: Cơ cấu vốn đầu t theo ngành thời kỳ 1989 - 1999
STT Ngành Tổng vốn đầu t
(triệu USD)
Tỷ lệ (%)
1 Công nghiệp 1.856,872 23,28
2 Bất động sản 2.257,363 28,30
3 Giao thông - Bu điện 1.237,133 15,51
4 Đô thị - Hạ tầng 2.578,472 32,33
5 Nông nghiệp 16,288 0,20
6 Ngành khác 29,872 0,37
Tổng 7.976 100,00
Biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu vốn đầu t theo ngành kinh tế Hà Nội
Cơ cấu đầu t đợc phân bổ nh trên tạo điều kiện cho thành phố khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh tế của mình. Phơng hớng trong những năm tới cần tập trung đầu t vào môt số lĩnh vực và ngành kinh tế mũi nhọn, có hàm lợng công
Nông nghiệp 0,2% Ngành khác0,37% Công nghiệp 23,28% Bất động sản 28,3% Giao thông - Bưu điện 15,51% Đô thị - Hạ tầng 32,33%
nghệ chất xám cao nh: công nghiệp điện tử, công nghiệp cơ khí và đồ điện, hàng tiêu dùng cao cấp...Hiện nay, chúng ta có cơ hội và điều kiện để thu hút FDI một cách có chọn lọc, đã đến lúc Hà Nội không chỉ chú trọng đến số lợng vốn đầu t mà cần phải quan tâm đến chất lợng các dự án ĐTNN, xem ảnh hởng của nó tới nền kinh tế trong trớc mắt và trong lâu dài.