Chất lợng cán bộ tham gia các dự án FDI có ảnh hởng lớn đến hiệu quả hoạt động FDI của Tổng công ty. Các cán bộ tham gia dự án cần có đủ trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, kinh nghiệm hợp tác và đặc biệt là tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ đợc giao. Vai trò của đội ngũ cán bộ tham gia dự án đợc thể hiện ngay từ khi nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu t, lập dự án, đàm phán ký kết hợp đồng...cho đến khi triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong thực tế hoạt động hợp tác kinh doanh của Tổng công ty thời gian qua, trình độ một số cán bộ tham gia các dự án cha tơng xứng với chức năng, nhiệm vụ đợc giao. Một số cán bộ còn thiếu kinh nghiệm đàm phán và phát triển thực hiện các dự án quốc tế, nhất là các dự án lớn có tính chất phức tạp. Công tác đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ tham gia các dự án cha đạt hiệu quả nh mong muốn.
Do Tổng công ty hiện cha có qui chế xác định rõ ràng quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ Tổng công ty đợc cử đi tham gia dự án nên một số cán bộ cha phát huy đợc vai trò đại diện Tổng công ty trong dự án, mối liên
kết giữa Tổng công ty và các cán bộ Tổng công ty cử đi tham gia dự án, nhất là tham gia liên doanh còn nhiều chặt chẽ.
Để khắc phục những hạn chế này, trong thời gian tới Tổng công ty cần thực hiện môt số biện pháp sau:
+ Xây dựng những chính sách định hớng có tính chất chiến lợc cho quá trình cử cán bộ tham gia các dự án. Đề ra tiêu chuẩn cụ thể để lựa chọn cán bộ tham gia các dự án, các liên doanh. Các cán bộ này phải có đủ trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, kinh nghiệm và ý thức trách nhiệm cao.
+ Sớm nghiên cứu, ban hành qui chế cử lao động tham gia các dự án, tham gia liên doanh. Trong đó qui định rõ quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ Tổng công ty đợc cử đi tham gia các dự án, các liên doanh.
+ Có chính sách tăng cờng đào tạo, tái đào tạo đội gũ cán bộ tham gia dự án bằng nhiều hình thức đào tạo ngắn hạn, dài hạn, đào tạo trong nớc, ngoài nớc, đào tạo tại chỗ qua công việc. Có định hớng, chỉ đạo các cánbộ của đối tác tham gia dự án.
+ Tăng cờng tận dụng các nguôn lực, các nguồn chi đào tạo của Tổng công ty và đặc biệt là phải phát huy triệt để những nguồn chi đào tạo đã đợc cam kết trong các dự án FDI.
+ Tăng cờng kiểm tra, giám sát nâng cao chất lợng các khoá đào tạo, phát huy hiệu quả của các khoá đào tạo...
+ Các đơn vị của Tổng công ty cần chủ động học hỏi, có chính sách nắm bắt công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý trong quá trình hợp tác, chủ động đa ra nhu cầu cần đối tác hỗ trợ và có kế hoạch cụ thể tận dụng những hỗ trợ của đối tác.
3.4. Một số kiến nghị với nhà nớc nhằm tăng cờng thu hút và triển khai các dự án FDI
3.4.1. Tiếp tục hoàn thiện các cơ chế chính sách về FDI
Thực tế hiện nay, Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã tơng đối ổn định và có xu hớng ngày càng cởi mở hơn. Tuy nhiên, các văn bản dới Luật có liên quan đến hoạt động FDI lại cha ổn định, các văn bản hớng dẫn cũng cha rõ ràng. Ví dụ, việc hớng dẫn thực hiện luật đầu t nớc ngoài cho hình thức BCC của các bộ, ngành hầu nh cha có, nếu có thì cũng không rõ. Nhiều việc không có hớng dẫn pháp lý nh sử dụng phí dịch vụ quản lý, đơn giá tính
cho chuyên gia...Tình trạng này làm cho Tổng công ty thiếu cơ sở pháp lý chắc chắn cho việc xây dựng và áp dụng các cơ chế quản lý phù hợp cho các dự án.
Để tăng cờng thu hút và triển khai thực hiện FDI, Nhà nớc cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, các cơ chế, chính sách về đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hớng:
+ Tiếp tục nghiên cứu xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến FDI, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI phát triển theo đúng định hớng phát triển kinh tế đất nớc và phù hợp với yêu cầ chủ động hội nhâp kinh tế quốc tế.
+ Thiết lập một mặt bằng pháp lý chung áp dụng cho cả đầu t trong n- ớc và FDI nhằm tạo lập môi trờng ổn định, bình đẳng cho sản xuất và kinh doanh; đồng thời áp dụng một số qui định về điều kiện đầu t và u đãi phù hợp với từng đối tợng, lĩnh vực trong từng thời kỳ.
+ Đa dạng hoá các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài để khai thác thêm các kênh thu hút đầu t mới, đồng thời mở rộng các lĩnh vực thu hút FDI phù hợp với cam kết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Tiếp tục thực hiện lộ trình giảm chi phí đầu t và tiến tới chế độ một giá, áp dụng thống nhất cho đầu t trong nớc và FDI.
+ Đổi mới, hoàn thiện chính sách tiền tệ liên quan đến hoạt động FDI theo hớng đơn giản và thông thoáng hơn.
+Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tìn hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và cam kết quốc tế theo hớng đơn giản hoá các sắc thuế, từng bớc áp dụng hệ thống thuế chung cho cả đầu t trong nớc và FDI.
3.4.2. Đẩy mạnh cải tiến các thủ tục hành chính
Song song với quá trình hoàn thiện các qui định của pháp luật đối với hoạt động FDI. Nhà nớc cũng cần đẩy mạnh tiến các thủ tục hành chính theo hớng sau:
+ Đẩy mạnh cải cách hành chính liên quan đến FDI, nghiên cứu xây dựng cơ chế quản lý và tổ chức theo hớng "một cửa, một đầu mối". Tăng c- ờng phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý Nhà nớc ở Trung ơng địa phơng và ngành, phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan trong việc
giải quyết các vấn đề phát sinh, đẩy nhanh tiến độ giải quyết các thủ tục hành chính trong quá trình cấp giấy phép và triển khai các dự án.
+ Cải tiến mạnh thủ tục hành chính liên quan đến các hoạt động FDI theo hớng tiếp tục đơn giản hoá việc cấp giấy phép đầu t, mở rộng phạm vi các dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu t. Rà soát hệ thống các loại giấy phép, các qui định liên quan đến hoạt động FDI, trên cơ sở đó bãi bỏ những giấy phép, qui định không cần thiết.
3.4.3. áp dụng một số qui định riêng cho một số dự án FDI đặc thù
Các dự án FDI đã mang lại cho nền kinh tế những lợi ích quan trọng, hoạt động của các dự án này có một số đặc thù nên cần có một số qui định riêng để qua đó có thể khuyến khích, tạo điều kiện cho các dự án đi vào hoạt động đợc nhanh chóng và hiệu quả. Cụ thể là:
+ Thực hiện chính sách u đãi, thực sự khuyến khích các dự án sử dụng công nghệ cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua đó khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn đầu t, trang bị những công nghệ tiên tiến nhất vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Nhà nớc cần có những qui định riêng cho hoạt động đầu t, đấu thầu trong các dự án FDI: hớng dẫn việc triển khia các hoạt động đầu t, đấu thầu, đơn giá...cho các dự án FDI theo hớng đơn giản, thuận tiện và nhanh chóng hơn.
+ Nhà nớc cần làm rõ danh mục thiết bị, vật t trong nớc cha sản xuất đợc, tạo thuận lợi cho việc nhập khẩu thiết bị, vật t kịp thời cho hiệu quả của các dự án.
Kết luận chơng 3
Sau khi nghiên cứu những vấn đề về đầu t trực tiếp nớc ngoài, thu hút và triển khai dự án FDI nói chung và trong lĩnh vực viễn thông của Tổng công ty, ta rút ra đợc những nguyên nhân ảnh hởng đến quá trình thu hút và triển khai dự án FDI vào phát triển lĩnh vực viễn thông của Tổng công ty. Từ đó, tác giả mạnh dạn tổng kết và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và triển khai thực hiện dự án FDI trong phát triển lĩnh vực viễn thông ở Tổng công ty BC, VT Việt Nam. Các giải pháp này đợc chia thành 2 nhóm
lớn: Thứ nhất, các giải pháp đối Tổng công ty, bao gồm: Các giải pháp để mở rộng thu hút FDI vào các lĩnh vực của Tổng công ty; Các giải pháp nâng cao chất lợng nghiên cứu, đàm phán ký kết hợp đồng FDI; Các giải pháp cải tiến tổ chức và phân cấp quản lý các dự án BCC; Các giải pháp đẩy mạnh tiến độ huy động và sử dụng vốn đầu t của đối tác; Các giải pháp tăng cờng đào tạo và nâng cao chất lợng cán bộ Tổng công ty tham gia quản lý và triển khai các dự án FDI. Thứ hai, các giải pháp với Nhà nớc, bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện các cơ chế chính sách về FDI; Đẩy mạnh cải tiến các thủ tục hành chính; áp dụng một số quy định riêng cho các dự án FDI có tính đặc thù cao.
Kết luận
Ngày nay xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá đang cuốn hút mọi nền kinh tế tham gia vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế. Để thực hiện thành công quá trình hội nhập này, một trong những điều kiện tiên quyết là Ngành Bu điện phải phát triển trớc một bớc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế khác phát triển, trong đó phải kể đến Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam- một doanh nghiệp lớn của ngành Bu điện Việt Nam. Với chiến lợc hiện đại hoá mạng lới, nhằm đa dạng hoá và nâng cao chất lợng phục vụ ngang tầm với các nớc trong khu vực và thế giới, vốn trong nớc không thể đáp ứng đủ nhu cầu đầu t phát triển của Tổng công ty. Do vậy, nguồn vốn nớc ngoài thông qua các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài có ý nghĩa kinh tế quan trọng đối với Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch tăng tốc giai đoạn 2000-2005.
Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam hiện nay đang triển khai thực hiện một số dự án BCC, một số dự án đã hết thời gian thực hiện, một số dự án BCC bị chấm dứt trớc thời hạn. Do đó, việc nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng thu hút và triển khai thực hiện dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực viễn thông tại Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam, từ đó rút ra những hạn chế có ảnh hởng đến việc thu hút và triển khai thực hiện các dự án FDI nói chung và Tổng công ty nói riêng.
Trên cơ sở nghiên cứu sở cứ lý thuyết về thu hút và triển khai FDI, thực tiễn quá trình thu hút và triển khai FDI của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam trong phát triển lĩnh vực viễn thông, rút ra một số nguyên nhân làm hạn chế quá trình trên, tác giả mạnh dạn đa ra hai nhóm giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và triển khai thực hiện dự án FDI trong lĩnh vực viễn thông của Tổng công ty. Các giải pháp này đợc chia thành 2 nhóm lớn: Thứ nhất, các giải pháp đối Tổng công ty, bao gồm: Các giải pháp để mở rộng thu hút FDI vào các lĩnh vực của Tổng công ty; Các giải pháp nâng cao chất lợng nghiên cứu, đàm phán ký kết hợp đồng FDI; Các giải pháp cải tiến tổ chức và phân cấp quản lý các dự án BCC; Các giải pháp đẩy mạnh tiến độ huy động và sử dụng vốn đầu t của đối tác; Các giải pháp tăng cờng đào tạo và nâng cao chất lợng cán bộ Tổng công ty tham gia quản lý và triển khai các dự án
FDI. Thứ hai, các giải pháp với Nhà nớc, bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện các cơ chế chính sách về FDI; Đẩy mạnh cải tiến các thủ tục hành chính; áp dụng một số quy định riêng cho các dự án FDI.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một lĩnh vực hoạt động kinh tế có độ nhạy cảm cao, không chỉ đối với tình hình kinh tế – chính trị của nớc nhận đầu t mà còn chịu ảnh hởng lớn của tình hình kinh tế – chính trị thế giới. Bên cạnh đó, lĩnh vực viễn thông cũng là một ngành kinh tế kỹ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế của một quốc gia. Do đó, nghiên cứu để tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhằm thu hút và triển khai có hiệu quả các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong Tổng công ty vào phát triển lĩnh vực viễn thông là một lĩnh vực phức tạp. Do hạn chế nhất định về thời gian và thông tin, luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn góp ý thêm của các nhà khoa học, các nhà quản lý, các thầy cô giáo và bạn bè có tâm huyết quan tâm đến lĩnh vực này, để tiếp tục hoàn thiện và nâng cấp công trình nghiên cứu của mình, góp phần vào công cuộc đổi mới và phát triển Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam nói riêng và kinh tế đất nớc nói chung.
1. Bộ Kế hoạch và Đầu t - Báo cáo về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam - năm 2003.
2. Chính phủ - Nghị định số 10/1998/NĐ - CP ngày 23 tháng 1 năm 1998 về một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.
3. Chính phủ - Nghị định số 62/1998/NĐ - CP ngày 15 tháng 8 năm 1998, ban hành Qui chế đầu t theo BOT, BTO, BT.
4. Chính phủ - Nghị định số 24/2000/NĐ -CP ngày31 tháng7 năm 2000. Qui định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
5. Chính phủ - Nghị quyết số 09/2001/NĐ - CP ngày 28/8/2001 về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài thời kỳ 2001 - 2005.
6. Tổng công ty BC VT Việt Nam- Các văn bản liên quan đến tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam- Nhà xuất bản Bu điện – 8/1997.
7. Đấu thầu cạnh tranh quốc tế để xây dựng công trình và chuyển giao công nghệ.
8. GS. TS. Tô Xuân Dân – TS. Đỗ Đức Bình – Hội nhập với AFTA cơ hội và thách thức.
9. PGS. TS Đỗ Đức Bình – TS. Nguyễn Thờng Lạng - Giáo trình kinh tế học quốc tế - Trờng đại học KTQD - Nhà xuất bản lao động xã hội- 2004.
10. PGS. TS. Nguyễn Nh Bình – Những vấn đề cơ bản về thể chế hội nhập kinh tế quốc tế – Nhà xuất bản T pháp – 2004.
10. Nguyễn Thị Hờng - Quản trị dự án đầu t nớc ngoài và chuyển giao công nghệ - Nhà xuất bản Thống kê - 2000.
11. Nguyễn Ngọc Mai - Giáo trình Kinh tế đầu t - Trờng đại học KTQD - Nhà xuất bản Giáo dục - 1998.
12. Quốc hội - Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, ngày 12 tháng 11 năm 1996.
13. Quốc hội - Luật sửa đổi một số điều Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, số 18/2000/QH 10 ngày 9 tháng 6 năm 2000.
14. Tổng công ty BC - VT Việt Nam - Báo cáo Tổng kết năm 1996, mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch năm 1996.
15. Tổng công ty BC - VT Việt Nam - Báo cáo Tổng kết năm 1997, mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch năm 1997.
16. Tổng công ty BC - VT Việt Nam - Báo cáo Tổng kết năm 1997, mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch năm 1998
17. Tổng công ty BC - VT Việt Nam - Báo cáo Tổng kết năm 1998,