Nâng cao chất lợng nghiên cứu, đàm phán ký kết các hợp đồng FDI

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 79 - 82)

Để ký kết đợc một hợp đồng FDI, Tổng công ty phải thực hiện một loạt các công việc có liên quan nh: xác định lĩnh vực cần đầu t, lựa chọn đối tác, nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi, quyết định đầu t và đàm phán ký kết hợp đồng.Trong thời gian vừa qua, một số hợp đồng FDI đợc ký kết có chất lợng cha cao. Ví dụ nh một số dự án BCC dự báo nhu cầu phát triển của thị trờng cha chính xác; cha cụ thể hoá đợc trách nhiệm của đói tác trong từng trờng hợp phát sinh; Một số hợp đồng liên doanh cha cụ thể hoá tiến trình chuyển giao công nghệ cũng nh quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan đến hoạt đọng chuyển giao công nghệ...

Nâng cao chất lợng các hợp đồng FDI là một yêu cầu tất yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động FDI tại Tổng công ty. Nâng cao chất lợng hợp đồng FDI đợc thể hiện qua việc nâng cao chất lợng tất cả các khâu có liên quan FDI đợc thể hiện qua việc nâng cao chất lợng tất cả các khâu có liên quan.

3.3.2.1. Xác định và lựa chọn dự án cần FDI

Để lựa chọn dự án, Tổng công ty cần nghiên cứu, xác định nhu cầu thị trờng sản phẩm, dịch vụ BC - VT, nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Trên cơ sở đó Tổng công ty phát hiện, xác định các dự án cần đầu t, tiến hành nghiên cứu sơ bộ từng dự án về các mặt: nhu cầu vốn đầu t, nhu cầu công nghệ, kinh nghiệm cần có...để qua đó lựa chọn dự án cần triển khai theo hớng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh với các đối tác nớc ngoài. Các dự án FDI phải đáp ứng đợc yêu cầu là nền tảng về kỹ thuật, công nghệ sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, là tiền đề để Tổng công ty phát triển các hoạt động tơng tự.

Bớc triển khai nghiên cứu xác định và lựa chọn dự án cần đợc thực hiện đơn giản, ít tốn kém. Trên cơ sở hoạt động quản lý hàng ngày, các bộ phận chức năng của Tổng công ty phát hiện nghiên cứu và đề xuất các dự án

của Tổng công ty, các đơn vị thành viên phát hiện, nghiên cứu và đề xuất các dự án trong phạm vi của đơn vị.

3.3.2.2. Lựa chọn đối tác:

Vấn đề lựa chọn đối tác là hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả đầu t FDI. Lựa chọn đúng đối tác sẽ giảm bớt đợc thời gian chuẩn bị dự án, đàm phán ký kết hợp đồng và là cơ sở để tổng công ty có thể đạt đợc những mục tiêu đã đặt ra.

Các yêu cầu khi lựa chọn đối tác:

+ Đối tác có lịch sử phát triển rõ ràng, có kinh nghiệm và uy tín trên thị trờng thế giới, đặc biệt là kinh nghiệm và uy tín trong lĩnh vực dự kiến sẽ hợp tác với Tổng công ty.

+ Đối tác có đủ năng lực tài chính, năng lực công nghệ đảm bảo có thể cùng hợp tác triển khai dự án, đáp ứng nhu cầu vốn, công nghệ của Tổng công ty.

+ Đối tác có thiện chí và dự kiến làm ăn lâu dài tại Việt Nam và sẵn sàng mở rộng hợp tác trong điều kiện cho phép.

Các thông tin về đối tác đợc thu thập dựa vào các yêu cầu trên và Tổng công ty có thể thu thập qua các nguồn nh các tổ chức BC - VT quốc tế, các đối tác đã và đang hợp tác làm ăn có hiệu quả tại Việt Nam.

3.3.2.3. Nghiên cứu khẳng định cơ hội đầu t

Nghiên cứu khẳng định cơ hội đầu t gồm nhiều nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi. Nghiên cứu tiền khả thi là nghiên cứu khái quát và các vấn đề có ảnh hởng đến dự án đầu t nhằm loại bỏ các dự án bấp bênh về khả năng thu lợi, giúp Tổng công ty giảm bớt đợc thời gian và chi phí nghiên cứu. Một số dự án đầu từ qui mô nhỏ, không phức tạp thì Tổng công ty có thể bỏ qua nghiên cứu tiền khả thi. Nghiên cứu khả thi là quá trình đi sâu nghiên cứu khẳng định cơ hội đầu t đã đợc Tổng công ty lựa chọn có đảm bảo tính khả thi hay không.

Nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi là hai quá trình nghiên cứu ở hai mức độ khác nhau nhằm xác định rõ các vấn đề có liên quan đến dự án và ảnh hởng của nó:

+ Môi trờng phát triển kinh tế xã hội có ảnh hởng đến dự án. + Nghiên cứu thị trờng và dự báo nhu cầu.

+ Nghiên cứu kỹ thuật, công nghệ + Nghiên cứu về tổ chức nhân sự.

+ Nghiên cứu về tài chính - hiệu quả đầu t.

Quá trình nghiên cứu khẳng định cơ hội đầu t Tổng công ty có thể nghiên cứu độc lập hoặc có thể phối hợp với đối tác, học hỏi, tận dụng kinh nghiệm của đối tác để cùng nghiên cứu. Nâng cao chất lợng quá trình nghiên cứu này là điều kiện quan trọng nhất để nâng cao chất lợng hợp đồng FDI.

3.3.2.4. Đàm phán ký kết hợp đồng FDI.

Sau khi khẳng định cơ hội đầu t và quyết định đầu t, Tổng công ty và đói tác sẽ tiến hành đàm pán ký kết hợp đồng FDI. Nâng cao chất lợng đàm phán ký kết hợp đồng sẽ đảmm bảo lợi ích của Tổng công ty trong dự án. Những nguyên tắc cần tuân thủ trong đàm phán ký kết hợp đồng.

+ Hai bên cùng hởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro của dự án trên cơ sở việc hạch toán khoản thu và khoản chi chung hợp lý. Đối với các dự án BCC, các bên tự hạch toán lãi, lỗ thật của mình, phía Tổng công ty không kiểm soát chi phí hoạt động của đối tác và cũng không chịu ràng buộc bởi tỉ lệ hoàn vốn tốii thiểu của đối tác nữa.

+ Tăng cờng vai trò và trách nhiệm của đối tác trong dự án. Các thoả thuận về điều hành dự án BCC cần cu thể và cho phép đối tác tham gia có mức độ vào hoạt động kinh doanh của dự án (không trực tiếp điều hành mạng lới). Gia tăng cam kết về hỗ trợ quản lý, cũng nh là việc áp dụng các biện pháp kinh doanh tiên tiến.

+ Có quy định ràng buộc trách nhiệm của đối tác trong mọi cam kết về vốn đầu t, tiến độ giải ngân cũng nh việc ràng buộc trách nhiệm chuyển giao công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý cho Tổng công ty.

Đối với một số dự án đã đợc ký kết nhng cha thật chặt chẽ. Tổng công ty sẽ phải đàm phán và điều chỉnh lại một số nội dung và các cam kết đầu t, kinh doanh đã ký theo hớng phản ánh đúng nh đầu t và khả năng kinh doanh thực tế tăng thêm các cam kết về hỗ trợ quản lý, hỗ trợ kinh doanh; khẳng định rõ trách nhiệm của đối tác trong các cam kết về chuyển giao công nghệ....

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w