Mở rộng thu hút FDI vào các lĩnh vực kinh doanh của Tổng công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 73 - 79)

Các quy định về FDI của pháp luật Việt Nam hiện nay đã xác định rõ những hình thức FDI mà Tổng công ty đợc phép áp dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của FDI, Tổng công ty cần triển khai triệt để những hình thức hợp tác đợc pháp luật cho phép tăng cờng thu hút FDI vào các lĩnh vực kinh doanh, tận dụng triệt để những lợi thế của các đối tác nớc ngoài nhằm phát triển nhanh chóng và đồng đều các hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

- Thời gian quan, hoạt động FDI của Tổng công ty hầu nh chỉ diễn ra ở hình thức BCC trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ viễn thông. Tình hình này đã tạo ra sự phát triển mất cân đối giữa các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, ảnh hởng đến hiệu quả chung của hoạt động FDI. Mở rộng các lĩnh vực hợp tác kinh doanh sẽ tạo cơ hội cho Tổng công ty thu hút đợc nhiều vốn, nhiều nguồn công nghệ, mở rộng thị trờng.. và là một trong những giải pháp cơ bản nhằm thu hút và triển khai các dực án FDI của Tổng công ty. Một số định hớng mở rộng thu hút FDI cụ thể là:

3.3.1.1. Hợp tác đầu t trong lĩnh vực Internet dịch vụ giá trị tăng trên mạng Internet và mạng điện thoại công cộng,

Theo đánh giá của nhiều tập đoàn viễn thông, vai trò của dịch vụ giá trị gia tăng, đặc biệt là dịch vụ trên nền Internet và dịch vụ truyền số liệu đang ngày càng trở nên quan trọng. Dự báo trong vòng 5 đến 7 năm tới, các dịch vụ này sẽ chiếm hơn 50% nhu cầu các dịch vụ viễn thông và sẽ tạo ra sự thay đổi của phơng thức kinh doanh truyền thống, gây ảnh hởng lớn tới các dịch vụ viễn thông cơ bản khác.

Thị trờng bu chính viễn thông Việt Nam khi thực hiện các cam kết trong hiệp định thơng mại Việt - Mỹ và tới đây là WTO.. sẽ là một thị trờng cạnh tranh với những đặc điểm chính sau:

+ Mạng hạ tầng hiện nay và trong 10 năm tới về cơ bản do tổng công ty xây dựng và quản lý. Tuy nhiên đã và đang xuất hiện một số lợng lớn các doanh nghiệp với nhiều hình thức sở hữu khác nhau cùng tham gia thị trờng và cạnh tranh mạnh mẽ.

+ Các công ty mở ra đời tiềm lực còn yếu, sẽ tìm kiếm nguồn lực từ bên ngoài để cạnh tranh với Tổng công ty và sẽ nhằm tới các dịch vụ có nhiều triển vọng, đòi hỏi vốn đầu t vừa phải hoặc các dịch vụ và các thị trờng "ngách" mà Tổng công ty cha tập trung khai thác hay mới bắt đầu khai thác.

So với các nhà khai thác trong nớc thì tông công ty hơn hản về quy mô, về kinh nghiệm. Tuy nhiên, Tổng công ty còn cha đủ sức để cạnh tranh

với các nhà khai thác nớc ngoài và vơn ra thị trờng thế giới. Tới đây, thị tr- ờng các loại dịch vụ này sẽ đợc mở cửa nhanh chóng, cạnh tranh gay gắt, nếu tổng công ty không chủ động phát triển sản phẩm và thị trờng thì sẽ tạo điều kiện cho các công ty khác nh FPT, SPT, Vietel.. hợp tác với các đối tác nớc ngoài để chiếm thị trờng.

- Nội dung và hình thức hợp tác.

Đối với các dịch vụ gia tăng và các dịch vụ mới do tính hấp dẫn thị tr- ờng cao, Tổng công ty cần nhanh chóng tiếp cận và nắm bắt công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản trị. Nên đẩy mạnh hợp tác trong dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng, dịch vụ mới, dịch vụ trả trớc trong giai đoạn tới.

Tổng công ty có thể lựa chọn 2 khả năng.

+ Tổng công ty hợp tác để khai thác một hoặc số dịch vụ và phát triển thị trờng mới.

+ Tổng công ty hợp tác phát triển tổng thể mạng lới dịch vụ.

+ Tổng công ty có thể tiếp tục áp dụng hình thức hợp đồng tác kinh doanh để phát triển mạng lới và dịch vụ, kết hợp thuê quản lý (trờng hợp hợp tác dịch vụ).

- Lợi ích của hợp tác: Đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực trên sẽ tạo điều kiện cho tổng công ty thu đợc một số lợi ích nh:

- Nâng cao kỹ năng khai thác thị trờng, tạo ra sự chuyển biến căn bản về chất lợng dịch vụ, chất lợng phục vụ, khai phá các dịch vụ có nhiều triển vọng và xây dựng năng lực, vị trí cạnh tranh tốt nhất trên thị trờng.

+ Tiếp cận và hấp thụ kỹ năng quản trị, kinh nghiệm của đối tác. Tạo điều kiện để Việt Nam bắt kịp các xu hớng phát triển trên thế giới.

+ Đáp ứng nhu cầu về vốn đầu t và cùng chia sẻ rui ro.

3.3.1.2. Hợp tác đầu t trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển, đặc biệt là phát triển công nghệ phầm mềm.

Công nghệ thông tin vừa là ngành công nghệ cao vừa là ngành khoa học ứng dụng lớn có tính thâm nhập bao trùm mọi lĩnh vực hoạt động. Công nghệ phần mềm là một bộ phận chủ chốt giữ ai trò trung tâm của công nghệ thông tin. Ngành BC - VT là một tròng những ứng dụng công nghệ thông tin nhiều nhất và có nhiều điều kiện nhất để phát triển công nghệ thông tin.

Đảng và Chính phủ Việt Nam coi công nghệ thông tin là mũi nhọn và đã có những chính sách u tiên đầu t. Khuyến khích mọi lực lợng trong và ngoài nớc phát triển công nghệ thông tin.

Kế hoạch phát triển công nghệ thông tin của công ty đợc thể hiện qua biểu kế hoạch phát triển công nghệ phần mềm sau:

Biểu 8. Kế hoạch phát triển công nghệ phần mềm của Tổng công ty giai đoạn 2000 - 2005

Năm Doanh thu USD Lao động cần có (ngời)

2001 5.000.000 500

2002 15.000.000 1.150

2003 30.000.000 2.000

2004 50.000.000 2.900

2005 70.000.000 3.500

Nguồn: Ban khoa học công nghệ - công nghiệp Tổng công ty BCVT Việt Nam

Kinh nghiệm của các nớc lân cận cho thấy quy mô thị trờng nội địa còn nhỏ, muốn phát triển đợc công nghệ thông tin thì sản phẩm công nghệ thông tin phải u tiên cho xuất khẩu. Nh vậy, ngành công nghệ thông tin đòi hỏi phải có sự hợp tác với nớc ngoài: hợp tác để phát triển sản phẩm; hợp tác để phát triển thị trờng...

Tổng công ty có đầy đủ các điều kiện cần thiết để hợp tác, phát triển công nghệ thông tin. Cụ thể là:

+ Tổng công ty là doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo về cơ sở hạ tầng thông tin, liên lạc quốc gia, đặc biệt là vai trò quản lý mạng và dịch vụ

Internet. Tổng công ty vừa là nhà quản lý và khai thác dịch vụ, vừa là nhà sản xuất thiết bị, vừa là trung tâm đào tạo và nghiên cứu lớn duy nhất của Ngành BC - VT Việt Nam nên có thuận lợi rất lớn để triển khai các dự án về nghiên cứu khoa học cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và các dự án đòi hỏi sự đầu t tốn kém...

+ Ngành Bu điện có độ hấp dẫn về nghề nghiệp, sự hơn hẳn về tiềm lực và cơ sở hạ tầng thông tin của Tổng công ty đã tạo ra sức hút mạnh đối với lực lợng lao động về công nghệ thông tin trong cả nớc.

+ Tổng công ty với vị trí nhà quản lý mạng và khai thác lớn nhất của Việt Nam đã có những mối quan hệ hợp tác với các nhà sản xuất thiết bị và khai thác hàng đầu thế giới.

- Nội dung và hình thức hợp tác: Tổng công ty có thể liên doanh với các đối tác để:

+ Hợp tác để cùng đầu t xây dựng các trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao, công nghệ thông tin. Trung tâm này là nơi đào tạo và cung cấp đội ngũ kỹ s công nghệ thông tin có trình độ quốc tế cho Tổng công ty, đồng thời tham gia việc sản xuất và cung cấp sản phẩm công nghệ thông tin cho thị trờng.

+ Hợp tác liên kết trong việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm phần mềm: Gia công sản phẩm; Tham gia các dự án công nghệ thông tin - đảm nhiệm từng phần việc; Hợp tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới - phát triển các sản phẩm riêng.

+ Hợp tác cùng tham gia các dự án công nghệ thông tin trong Tổng công ty. Thông qua đó học hỏi và chuyển giao công nghệ. Tổng công ty xem xét việc yêu cầu các đối tác khi tham gia thầu các dự án công nghệ thông tin phải có hợp tác với một đơn vị trong Tổng công ty.

- Lợi ích hợp tác:

+ Tranh thủ kinh nghiệm và uy tín của các đối tác, hợp tác để nghiên cứu, phát triển sản phẩm và thị trờng.

+ Đảm bảo giữ vững vai trò đối với thị trờng công nghệ thông trong lĩnh vực viễn thông và giữ vai trò quan trọng đối với thị trờng công nghệ thông tin trong nớc. Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm để tăng trởng và tiếp cận xu hớng quốc tế.

3.3.1.3. Hợp tác trong sản xuất các thiết bị đầu cuối nh điện thoại cố định điện thoại di động:

Hiện nay, mạng điện thoại của Tổng công ty đã có gần 3 triệu máy điện thoại cố định và trên 1 triệu máy điện thoại di động. Nhu cầu tiêu thụ máy điện thoại các loại là rất lớn thể hiện qua một số số liệu có tính chất khái quát sau:

Biểu 9: Nhu cầu tiêu thụ máy điện thoại các loại năm 2005

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Điện thoại cố định Điện thoại di động Ghi chú 1 Số máy ĐT đang sử

dụng đầu năm 2005 Máy 4.000.000 1.200.000

Số máy ĐTcố định bao gồm cả các máy mắc song song

2. Nhu cầu tiêu thụ máy

ĐT năm 2005 Máy/năm 1.400.000 800.000 - Nhu cầu thay thếy

máy cũ Máy/năm 1.000.000 400.000 Máy ĐT cố định sử dụng bq 4 năm, máy ĐT di động sử dụng bq 2 năm

- Nhu cầu lắp đặt mới

trong năm 2005 Máy/năm 400.000 400.000 3 Giá máy bình quân Đồng/má

y 300.000 3.000.000

4 Tổng doanh số Tỷ đ/năm 420 2.40 ≈ 188 triệu USD

Nguồn: Ban kế hoạch Tổng công ty BCVT Việt Nam

Hiện nay, thị trờng này vẫn cha đợc các nhà sản xuất chú ý khai thác, phần lớn điện thoại đầu cuối đang sử dụng tại Việt Nam là máy nhập ngoại.

Hợp tác liên doanh với nớc ngoài nhằm sản xuất và cung cấp máy điện thoại đảm bảo chất lợng cho ngời tiêu dùng là một hớng đầu t có nhiều triển vọng.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút và triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w