Một số kiến nghị với nhà nớc nhằm nâng cao hiệu quả quản lý FDI.

Một phần của tài liệu Quản lí nhà nước đối với FDI (Trang 50 - 53)

Nhiệm vụ cấp bách hiện nay là phải luôn giữ vững kỷ cơng pháp luật, thực hiện nhất quán các chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài. Trớc mắt, Chính phủ cần rà soát và sửa đổi các quy định và trình

tự hình thành, thẩm định, phê duyệt dự án (kể cả nội dung, quy trình, thành phần hội đồng thẩm định), trong đó đặc biệt lu ý và xem xét lại thủ tục cấp đất, xây dựng,

thuế… theo hớng đơn giản hoá về hành chính, chặt chẽ về luật pháp, rút ngắn thủ tục thời gian gắn với việc tăng hiệu quả về kinh tế-xã hội. Chỉ có quyết tâm cải cách theo hớng này, chúng ta mới có thể giành lại các u thế và cạnh tranh đợc với các nớc trong khu vục dể thu hút vốn nớc ngoài phục vụ cho mục tiêu phát triển nhanh, bền vững của đất nớc.

Để thực sự phục vụ cho mục tiêu chuyên dịch cơ cấu kinh tế, hớng mạnh về xuất khẩu. Cần có những chính sách u tiên, u đãi đối với các dự án đầu t vào các lĩnh vực và địa bàn có điều kiện u tiên phát triển, phù hợp với quy hoạch và nhu cầu của nớc ta. Mặt khác, cần dứt khoát thống nhất về các chủ trơng đầu t nớc ngoài, để phù hợp với các mục tiêu chung của cả nớc, xây dựng chiến lợc quy hoạch cơ cấu phải do Chính phủ trung ơng lãnh đạo điều hành, dù thực hiện việc phân cấp, phân quyền, nhng vẫn phải đảm bảo mục địch đại cục của chiến lựoc phát triển quốc gia, chấm dứt hẳn tình trạng cát cứ, phân tán, địa phơng, có lúc tuỳ tiện chấp nhận hay không chấp nhận việc xây dựng các xí nghiệp đợc đầu t trên địa bàn mình.

Để cải thiện môi truờng đàu t hơn nữa, cần phải thực hiện “thông thoáng“ các quy định về xuất nhập cảnh, c trú, đi lại của ngời nớc ngoài ở Việt Nam theo

đúng công pháp quốc tế mà vẫn bảo đảm các quy định về an ninh- trật tự an toàn của xã hội Việt Nam: cải thiện sớm các điều kiện ăn ở, vui chơi, giải trí, học hành cho họ và con em họ, nâng cao và hoà đồng các điều kiện xã hội Việt Nam với các nớc khác.

Vấn đề nổi cộm, chậm chuyển biến nhất vẫn là việc tinh giản bộ máy quản lý, đơn giản hoá hệ thống thực hiện các thủ tục hành chính. Điều này không chỉ là những thủ tục liên quan đến việc cấp phép đầu t nhu các loại giấy tờ và thời gian xét duyệt mà bên cạnh đó là cả một hệ thống cac thủ tục liên quan đến thuê đất, thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục về thuế, hải quan… là những vấn đề mà nhà đầu t nớc ngoài sẽ phải gặp khu truển khai thực hiện dự án đã đợc cấp phép. Việc thanh tra, kiểm tra của các cơ quan Nhà nớc đối với doanh nghiệp phải theo dúng chức năng, đúng thẩm quyền, đúng trình tự và đúng pháp luật.

Theo hớng “xoá dần chức năng chủ quản của bộ, ngành và địa phơng đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh”, quán triệt cơ chế “ một cửa, một dấu”, thực hiện nghiêm túc tinh thần quản lý văn minh hiện đại đối với các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, sử dụng một quy chế thống nhất để phát huy vai trò quản lý Nhà nớc

của các cơ quan chức năng, khắc phục một số biểu hiện của tệ chồng chéo, phân tán và kém hiệu lực còn tồn tại hiện nay.

Cần phải kiên quyêt loại bỏ những ràng buộc bởi quan niệm cũ, sự quan liêu của bộ máy điều hành vi mô. Sự nửa vời, chắp vá sẽ làm mất cơ hội phát triển, và sau nữa là khiến Chính phủ thụ động chạy theo giải quyết những đòi hỏi cục bộ từ phía các doanh nghiệp.

Qua nghiên cứu về lí luận và thực tiễn ở trên chúng ta một lần nữa có thể khẳng định đợc vai trò quan trọng của quản lí nhà nớc đối với nền kinh tế nói chung đối với hoạt động đầu t cũng nh hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng. Những thành công trong việc thu hút vốn FDI đạt đợc trong những năm gần đây ngoài sự nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp , một sự đóng góp không thể phủ nhận đó là vai trò của quản lí nhà nớc.

Các cơ quan quản lí nhà nớc đã nhận thức rõ tầm quan trọng cuả mình. Vì thế họ đã cố gắng phát huy và nâng cao hơn nữa vai trò quản lí, đa hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt đợc những thành công đáng kể. Tuy nhiên , do những nguyên nhân chủ quan cũng nh khách quan , hoạt động quản lí nhà nớc vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục .

Trong thời gian gần đây , khi quan hệ mở cửa kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng mở rộng , đặc biệt sau hội nghị thợng đỉnh á- Âu (ASEM 50 , khi Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế nh ASEAN, APEC, hội nhập AFTA và sắp tới là WTO , chúng ta hi vọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngày càng tăng lên . Để phát huy hiệu quả nguồn vốn đó , việc nâng cao hơn nữa vai trò quản lí nhà nớc là rất quan trọng .

Trong đề án này , em xin nêu ra một vài kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa vai trò quản lí nhà nớc đối với hoạt động FDI . Em hi vọng với sự quản lí của mình , nhà nớc sẽ làm cho nền kinh tế phát triển nhanh và mạnh hơn nữa.

Tài liệu tham khảo

Giáo trình:

1. Kinh tế đầu t - NXB Thống kê - 2000

2. Lập và quản lý dự án đầu t - NXB Thống kê - 2000

Sách:

1. Kinh tế đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu hoá- Lê Thanh Bình - NXB Chính trị Quốc gia.

2. Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh - Lê Bộ Lĩnh - NXB Khoa học xã hội.

3. Niên giám thống kê - Báo cáo tình hình hoạt động của khu vực đầu t nớc ngoài - 2003.

Tạp chí:

1. Những vấn đề kinh tế thế giới số 5 - 2004 (trang 58) 2. Kinh tế và dự báo số 10-2003

Một phần của tài liệu Quản lí nhà nước đối với FDI (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w