Phát triển nguồn nhân lực, tạo cạnh tranh cho môi trờng đầu t

Một phần của tài liệu Quản lí nhà nước đối với FDI (Trang 29 - 40)

II. Thực trạng về việc thực hiện vai trò quảnlý nhà nớc với FD

Phát triển nguồn nhân lực, tạo cạnh tranh cho môi trờng đầu t

Trong những năm vừa qua, Đảng và nhà nớc đã không ngừng quan tâm phát triển nguồn nhân lực. Trớc hết, đợc thể hiện ở việc tăng tỉ lệ chi ngân sách cho giáo dục-đào tạo từ 1% (năm 1991) lên 2,3% (năm 1996) và 2% trong các năm từ 1997- 1999.

Cùng với việc tăng tỉ lệ chi ngân sách cho giáo dục- đào tạo, nhà nớc đã có cơ chế chính sách để huy động nguồn vốn trong dân cũng nh của nhà nớc để đầu t cho giáo dục-đào tạo. Có biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, giành những u tiên thích đáng đối với đội ngũ cán bộ làm công tác giáo dục - đào tạo để có đợc đội ngũ giáo viên yêu nghề và không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nhằm nâng cao chất lợng giáo dục- đào tạo. Chính vì vậy, chất lợng lao động nớc ta đợc nâng cao đáp ứng phần nào nhu cầu về lao động có chuyên môn, kỹ thuật cho nền kinh tế nói chung cũng nh khu vực có vốn đầu t nớc ngoài nói riêng. Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực nớc ta còn có những vấn đề bất cập sau:

+ Thứ nhất, nguồn nhân lực tăng nhanh, cơ cấu trẻ nhng chất lợng không cao: dân số tuổi lao động nớc ta tăng nhanh từ 33,9 triệu ngời năm 1999 lên gần 50 triệu năm 2003 bình quân mỗi năm tăng 1,1 triệu ngời ( gần 2,65%/năm) tạo mức cung lớn về lực lợng lao động. Trong số lao động có trên 26 triệu ngời thuộc nhóm từ 15- 34 tuổi (nhóm có nhiều u thế về sức khoẻ, học vấn, tính năng động). Đây là một yếu tố lợi thế trong phân công lao động quốc tế.

Tuy nhiên, chất lợng nguồn lao động còn thấp, cha đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Tình trạng thể lực, trình độ học vấn và kỹ năng lao động của ngời lao động còn nhiều bất cập. Trình độ học vấn của dân số trong tuổi lao động đã tăng lên

và ở mức khá nhng có sự chênh lệch đáng kể giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng. Tỷ lệ biết chữ chung của cả nớc là tơng đối cao, số năm đi học văn hoá phổ thông đã tăng nhng số năm đào tạo nghề lại rất thấp nên lao động có chuyên môn kỹ thuật (gồm từ sơ cấp đến chuyên môn sau đại học) tuy có xu hớng tăng lên hàng năm (4.4 triệu năm 1996 đến 5.2 triệu năm 1999) nhng tỷ lệ đó so với tổng số lao động lại thấp ( 12.29% năm 1996 và13.87% năm 1999). Điều đó cho thấy sau 4 năm, tỉ lệ lao động có chuyên môn kĩ thuật chỉ tăng đợc thêm 1.56%. Nh vậy cho đến nay vẫn còn gần 86% lao động không có chuyên môn kĩ thuật. Tỉ lệ lao động không qua đào tạo so với tổng lao động làm việc trong nền kinh tế nớc ta con quá thấp.

Tóm lại, trình độ kĩ thuật, tay nghề kĩ năng, kinh nghiệm quản lý của đội ngũ lao động Việt Nam còn rất thấp đồng thời ý thức kỷ luật và tinh thần hợp tác làm việc tập thể cha cao. Đội ngũ cán bộ khoa học tuy có tiềm năng trí tuệ cao, tiếp thu nhanh tri thức mới nhng còn thiếu sự liên kết, thiếu tinh thần hợp tác và thiếu cán bộ đầu đàn, cán bộ giỏi về kinh tế, quản lý, tài chính, ngân hàng, những công trình s, kỹ s thực hành giỏi…

+ Thứ hai, cơ cấu nguồn nhân lực nớc ta phát triển không phù hợp với nhu cầu về cơ cấu lao động của nền kinh tế cũng nh không đáp ứng nhu cầu về lao động của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài.

Một nghịch lý là: trong khi tỉ lệ lao động thất nghiệp của nền kinh tế cao, hàng năm số sinh viên tốt nghiệp ra trờng không tìm đợc việc làm thì rất nhiều doanh nghiệp (cả doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài) có nhu cầu tuyển dụng lao động kỹ thuật và quản lý có trình độ nhng không đợc đáp ứng. Ví dụ: KCN Đồng Nai mỗi năm cần 60000 lao động có tay nghề trong đó 10% là trung cấp kỹ thuật, 60% là thợ lành nghề, 25-30% là lao động phổ thông nhng trên thực tế chỉ đáp ứng 9,2% lao động kỹ thuật. ở Đồng Nai các doanh nghiệp cần tuyển 35000 lao động làm việc nhng 6 trung tâm xúc tiến việc làm chỉ giới thiệu 10000 ngời. ở thành phố HCM, theo điều tra của viện kinh tế ở 400 doanh nghiệp và của sổ lao động th- ơng binh xã hội tại 650 doanh nghiệp về nhu cầu lao động năm 1998-2000 cho thấy thiếu trên 27% chuyên gia kỹ thuật và 33% công nhân kỹ thuật. Trong khi đó, doanh nghiệp thừa 17% lao động không có tay nghề, riêng doanh nghiệp nhà nớc thừa trên 30%.

Nguyên nhân của tình hình trên là do công tác dự báo của nhà nớc về nhu cầu lao động kể cả số lợng và cơ cấu cha tốt dẫn đến việc qui hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế cha hợp lý, đặc biệt là quy hoạch đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý trong các cơ quan quản lý nhà nớc về FDI. Số cán bộ có năng lực trong lĩnh vực này càng thiếu do nhà nớc thực hiện chủ trơng uỷ quyền cấp giấy phép đầu t, quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài cho các tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng và ban quản lý các KCN-KCX.

Không chỉ thiếu cán bộ quản lý nhà nớc có trình độ chuyên môn năng lực và phẩm chất trong các cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài, số lao động tham gia quản lý trong các doanh ngiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng nh lao động kỹ thuật, đội ngũ công nhân lành nghề cũng không dáp ứng đợc nhu cầu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài. Đó chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến những thiệt hại lớn của đối tác Việt Nam trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài khi tiếp nhận chuyển giao công nghệ, hạch toán kinh doanh… Ngời lao động chỉ đợc hởng l- ơng thấp vì do năng suất lao động thấp vì không có trình độ chuyên môn cao. Cũng chình vì vậy, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải sử dụng lao động nớc ngoài và họ đợc hởng lơng cao hơn so với lao động Việt Nam rất nhiều. Cuối cùng là sự thiệt hại của nhà nớc Việt Nam về thất thu ngân sách. Nhìn một cách tổng thể là sự thiệt hại của đất nớc Việt Nam khi tham gia hợp đầu t với nớc ngoài.

2. Quản lý nhà nớc trong quá trình thực hiện dự án FDI

Đầu t trực tiếp nớc ngoài hoạt động dới hình thức dự án đầu t. Nh vậy, dự án đầu t là đối tợng quản lý trực tiếp của các cơ quan quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài. Quản lý dự án đầu t đợc thực hiện theo một chu kỳ từ quản lý khâu hình thành dự án đầu t đến khâu thẩm định cấp giấy phép, triển khai thực hiện dự án theo giấy phép đã đợc cấp, quản lý khi dự án đi vào hoạt động và kết thúc dự án. trong những năm qua, hoạt động quản lý trực tiếp của nhà nớc với FDI đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận động của các dự án có vốn đầu t nớc ngoài nhằm thực thi chính sách pháp luật của Đảng và nhà nớc về FDI.

2.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu t

• Ban hành danh mục dự án kêu gọi hợp tác đầu t với n ớc ngoài:

Xây dựng và ban hành danh mục dự án kêu gọi hợp tác đầu t với nớc ngoài là hoạt động cực kỳ quan trong của các cơ quan quản lý nhà nớc để định hớng hoạt động FDI phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế.

Theo đánh giá chung, danh mục dự án do bộ kế hoạch - đầu t, cách ngành, sở kế hoạch đẩu t, địa phơng xây dựng còn ở dạng sơ sài cha đủ hấp dẫn để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài. Nội dung của các dự án đầu t còn quá chung chung, cha đa ra đợc thông số kỹ thuật chính xác để tạo điều kiện cho các nhà đầu t nớc ngoài tìm hiểu cơ hội đầu t. Các dự án mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá sơ bộ, nêu lên cơ hội đầu t.

Do thiếu qui hoạch đồng bộ và chính sách bảo hộ trong nớc, không có chính sách định hớng rõ ràng, FDI chỉ tập trung vào một số ngành có khả năng sinh lợi nhanh, những ngành không thực sự cần thiết, những ngành mà trong nớc đã có khả năng sản xuất và đáp ứng nhu cầu. Vì vậy, đã tạo ra áp lực không đáng có của các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực này nh ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống, bột giặt, lắp ráp điện tử. Trong cuộc cạnh tranh với các chàng khổng lồ, doanh nghiệp trong nớc nếu không đợc chuẩn bị sẽ bị mất thị phần

của mình. Ví dụ: công nghiệp điện tử liên doanh với nớc ngoài tăng 30%, lập tức khu vực trong nớc giảm 5 % và tơng tự nh vậy với các ngành khác.

Nh vậy công tác ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu t nớc ngoài đã có những biến chuyển nhng cha theo kịp yêu cầu thực tiễn. Hiện trạng đầu t nớc ngoài ở Việt Nam đòi hỏi công tác này phải có sự chuyển biến về chất.

• Xỳc tiến đầu tư, và hướng dẫn hợp tỏc đầu tư nước ngoài

- Xỳc tiến đầu tư là hoạt động của cỏc cơ quan quản lớ nhà nước về đầu tư nước ngoài để gọi vốn cho cỏc dự ỏn đầu tư theo dự định. Nú bao gồm hoạt động tuyờn truyền, quảng cỏo về chớnh sỏch thu hỳt đầu tư của nhà nước Việt Nam, cỏc dự ỏn kờu gọi vốn đầu tư của Việt Namđối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Trong thời gian qua, bộ kế hoạch đầu tư đó tổ chức nhiều hoạt động xỳc tiến đầu tư một cỏch độc lập hoặc phối hợp với cỏc bộ cỏc ngành cú liờn quan như bộ Thương Mại, bộ Khoa Học Cụng Nghệ Và Mụi Trường, phũng cụng nghệ và thương mại Việt Nam, bỏo đầu tư, đài truyền hỡnh Việt Nam, mang internet để tổ chức cỏc diễn đàn, hội thảo và triển lóm, tuyờn truyền, giới thiệu cỏc văn bản đầu từ nước ngoài, sỏch hưỡng dẫn đầu tư nước ngoài.

Năm 1999 triển khai thành lập bộ phận xỳc tiến đầu tư tại cỏc bộ, ngành, tổng cụng ty, cỏc cơ quan đại diện của nước ta tại một số địa bàn trọng điểm của nước ngoài để chủ động vận động thu hỳt FDI.

- Hướng dẫn phớa Việt Nam hợp tỏc đầu tư nước ngoài

Để hoạt động hớp tỏc đầu tư nước ngoài tiến hành nhanh chúng và cú hiệu quả, quản lý nhà nước phải hướng dẫn phớa Việt Nambao gồm cỏc bộ, ngành, UBND cấp tỉnh, doanh nghiệp Việt Namđược phộp hợp tỏc đầu tư nước ngoài.

Theo quy đinh tại điều 2 nghị định 12/CP ngày 18-2-1997, cỏc doanh nghiệp Việt Namthuộc mọi thành phần kinh tế và cỏc tổ chức của Viờt Nam thuộc đối tượng nờu tại điều 65 của luật đầu tư nước ngoài tại Việt Namđỏp ứng cỏc điều kiện do chớnh phủ quy định đựơc quyền chủ động tỡm kiếm, lựa chọn đối tỏc nước ngoài. Đối với những dự ỏn quan trọng, cỏc bộ, UBND cấp tỉnh chịu trỏch nhiệm lựa chọn, bố trớ đối tỏc Việt Namđủ năng lực chuyờn mụn và tài chớnh để hợp tỏc với đối tỏc nước ngoài, cần phải tổ chức tốt việc lựa chọn đối tỏc nước ngoài bằng cỏc biện phỏp thớch hợp như đấu thầu, lựa chọn, sử dụng nhiều biện phỏp để kiểm tra năng lực tài chớnh, tư cỏch phỏp lý của đối tỏc.

Nhà nước quy định cỏc điều kiện về tư cỏch phỏp nhõn, sở hữu tài sản gúp vốn, trỡnh độ quản lý với doanh nghiệp nhà nước thuộc cỏc thành phần kinh tế hợp tỏc với nước ngoài. Đối với một số ngành nghề đũi hỏi chuyờn mụng sõu như tài chớnh, ngõn hang và một số ngành cụng nghiệp then chốt, doanh nghiệp Việt Namphải cú kinh nghiệm và cú khả năng sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này.

• * Nhà nước thực hiện thẩm định và cấp giấy phộp đầu tư nhằm định hướng hoạt động FDI theo chiến lược phỏt triển kinh tế.

Cụng tỏc thẩm định hồ sơ dự ỏn là hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền tiến hành nhằm xem xột một cỏch khỏch quan khoa học và toàn diện cỏc nội dung của dự ỏn ảnh hưởng trực tiếp tới tớnh hớp phỏp, khả thi và tỡnh hiệu quả của dự ỏn để ra quyết định đầu tư.

Để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài, nhà nước cú những cải tiến về thủ tục thẩm định, cấp giấy phộp đầu tư, quy định rừ trỏch nhiệm quyền hạn và thời gian cụ thể đối với từng cấp được quyền thẩm định cấp giấy phộp đầu tư với dự ỏn FDI. Quản lý nhà nước trong lĩnh vực này đó cú những cải cỏch mang tớnh đột phỏ. Việc cấp giấy phộp đầu tư được thực hiện theo một trong hai quy trỡnh:

+ Đăng kớ cấp giấy phộp đầu tư + Thẩm định cấp giấy phộp đầu tư

2.2.Điều hành của nhà nớc trong giai đoạn thực hiện dự án .

Trong giai đoạn này, hoạt động quản lý nhà nước nhằm tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư đó được cấp giấy phộp tổ chức triển khai dự ỏn đầu tư. Trong thời gian qua, hoạt động diều hành của cơ quan quản lý nhà nước trong giai đoạn này cũn nhiều bất cập. Do phõn cụng trỏch nhiệm khụng rừ rang, lỳng tỳng dẫn đến buụng lỏng quản lý làm cho dự ỏn hoạt động khụng đỳng mức, gấy khú khăn phiền hà cho triển khai dự ỏn. Hoạt động quản lý nhà nước cũn thiếu hoặc chưa chỳ ý tới việc sử dụng cỏc cụng cụ quản lý hữu hiệu như kiểm toỏn giỏm định, nghiệm thu, đấu thầu. Một số vấn đề về thủ tục cấp đất, thủ tục xõy dựng cũng là những nổi cộm gõy chậm chễ trong triển khai dự ỏn.

• Về tổ chức bộ mỏy nhõn sự:

Quản lý nhà nước liờn quan đến tổ chức nhõn sự của doanh nghiệp và đại diện cho cỏc bờn trong hợp doanh thụng qua hoạt động của phớa Việt Nam trong liờn doanh, đặc biệt là khi phớa Việt Nam là cơ quan hoặc doanh ghiệp nhà nước.

Thành viờn bờn Việt Nam trong hội đồng quản trị doanh nghiệp và trong điều phối hợp tỏc kinh doanh chịu trỏch nhiệm trước doanh nghiệp Việt Nam hợp tỏc với nước ngoài về việc thực thi cỏc quyết định của doanh nghiệp và của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền liờn doanh, trong việc thực thi phỏp luật và theo dừi kiểm tra hoạt động của liờn doanh theo đỳng quy định của giấy phộp đầu tư, của phỏp luật vn .

Thành viờn của Việt Nam trong liờn doanh giữ trọng trỏch lớn, vựa phỏi cựng đối tỏc nước ngoài điều hành sản xuất kinh doanh cú hiệu quả, vừa phải đại diện cho Việt Nambảo vệ quyền lợi phớa Việt Nam và của nhà nước VN .

Việc bố trớ nhõn sự là thành viờn của bờn Việt Nam trong hội đồng quản trị của doanh nghiệp liờn doanh là do đề bạt từ doanh nghiệp hoặc do từ cơ quan Việt Namđược nhà nước cho phộp gúp vốn bằng quyền sử dụng đất. Đối với nhiều dự ỏn bờn Việt Nam liờn doanh hoạt động trọng lĩnh vực khụng liờn quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh với nước ngoài. Mặt khỏc lĩnh vực hợp tỏc đầu tư với nước ngoài là một lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ, cỏc nhà đầu tư nước ngoài là những người vừa giàu kinh nghiệm trong quản lý điều hành, vừa lắm thủ thuật. Vỡ vậy, cỏn bộ Việt Namđược bố trớ nhiều người nhưng khụng đỏp ứng được nhu cầu và khụng làm trũn được nhiệm vụ.

• Cho thuờ đất để thực hiện dự ỏn đầu tư.

Doanh nghiệp Việt Nam cú vốn đầu tư nước ngoài nộp hồ sơ xin phộp sử dụng đất theo quy định tại chương IV nghị định 12/CP và thụng tư 679/TT của tống cục địa chớnh ngày 15/5/1997. Vấn đề cho thuờ đất thực hiện dự ỏn đầu tư theo phản ỏnh của nhà đầu tư nước ngoài cũn cú những tồn tại sau:

+ Giỏ thuờ đất ở Việt Namcũn ở mức cao so với nhiều nứơc trong khu vực. Nếu tớnh cả chi phớ đền bự, giải toả thỡ giỏ đất bị đấy lờn cao. Đõy là một yếu tố làm giảm sực cạnh tranh thu hỳt đầu tư.

Một phần của tài liệu Quản lí nhà nước đối với FDI (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w