Chính sách thị trường và tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào VIệt nam (Trang 34 - 36)

Trước năm 1996, chính sách đầu tư nước ngồi tại Việt Nam vẫn chủ yếu là thay thế nhập khẩu. Do đĩ, chính sách về thị trường chủ yếu là thị trường trong nước. Theo điều 3 của Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam năm 1987 Nhà nước Việt Nam khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngồi đầu tư vào:

- Thực hiện các chương trình kinh tế lớn, sản xuất hàng xuất khẩu và hàng thay thế hàng nhập khẩu.

-Sử dụng kỹ thuật cao, cơng nghệ hiện đại, đầu tư theo chiều sâu, khai thác và tận dụng các khả năng và nâng cao cơng suất của các cơ sở kinh tế hiện cĩ.

- Sử dụng nhiều lao động, nguyên vật liệu và tài nguyên thiên nhiên sẵn cĩ ở Việt Nam.

-Xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng.

- Dịch vụ thu tiền nước ngồi như dịch vụ du lịch, sửa chữa tàu, dịch vụ sân bay, cảng khẩu khác.

Luật sửa đổi, bổ xung năm 1996 đã khuyến khích đầu tư với mục tiêu ưu tiên hàng đầu là hàng xuất khẩu. Vì vậy, việc tiêu thụ sản phẩm ở các dự án cĩ

khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi chiếm 11% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đến năm 1997 tỷ lệ này đã tăng lên 17%và tỷ lệ này đang cĩ xu hướng gia tăng.

Tuy nhiên, việc thúc đẩy xuất khẩu chỉ mới dừng lại ở tình trạng bên nước ngồi bao tiêu sản phẩm, do đĩ bên Việt Nam khơng biết được bạn hàng nước ngồi, giá cả, tình hình lơị nhuận thu được từ xuất khẩu. Đây là yếu tố gây thua thiệt cho bên Việt Nam –một vấn đề đang đặt ra gay gắt hiện nay. Thêm vào đĩ, tỉ lệ hàng xuất khẩu cịn rất hạn chế.

1.4.4.Chính sách cơng nghệ.

Mục tiêu của chính sách cơng nghệ là thu hút cơng nghệ, máy mĩc, thiết bị hiện đại của nước ngồi để phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hố- hiện đại háo đất nước, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cơng nhân lành nghề, thực hiện nội địa hố cơng nghệ để tăng năng lực nội sinh của cơng nghệ. Điều này được khẳng định trong Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam là thu hút cơng nghệ hiện đại để đầu tư theo chiều sâu vào các cơ sở kinh tế hiện cĩ hoặc thu hút cơng nghệ cao để sản xuất hàng xuất khẩu.

Qua thẩm định các dự án cho thấy, nhiều dự án phát huy tác dụng tốt trong chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, đặc biệt trong lĩnh vực khai thác dầu khí, viễn thơng, các nghành cơ khí nơng nghiệp, máy mĩc cơng cụ, máy phục vụ nghành cơng nghiệp nhẹ…

Tuy nhiên, cơng nghệ tiên tiến nhập vào chưa nhiều, chưa đáp ứng được nhu cầu cần thiết cả về số lượng, lẫn qui mơ,chưa cân đối giữa các ngành kinh tế, nhất là ở một số ngành then chốt cĩ tác dụng tạo mơi trường cơng nghệ cho cơng nghiệp như cơ khí, năng lượng, hố chất, giao thơng… cũng như giữa các vùng. Nhìn chung trong các liên doanh với nước ngồi, hàm lượng cơng nghệ thể hiện trong giá trị gia tăng của sản phẩm chế biến cịn thấp, chỉ đạt 10% - 20%, trong khi chi phí vật tư, nguyên liệu nhập từ nước ngồi vượt quá 70%. Mức độ hiện đại và tinh vi của chính bản thân cơng nghệ cịn thấp. Trừ một số ít dây chuyền cơng nghệ nhập vào tương đối hiện đại, cịn lại phần lớn ở trình độ thấp so với các nước trong khu vực, thậm chí cĩ cả cơng nghệ lạc hậu, thiết bị

cũ kỹ, gây ơ nhiễm mơi trường sau đĩ phải xử lý. Ngồi ra, việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hố, bí quyết cơng nghệ cịn kém.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và vận dụng vào VIệt nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)