KháI quát về quá trình chuyển biến cơ chế quản lý đầu t xây dựng thời gian qua:

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lí đầu tư và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCO (Trang 25 - 30)

t xây dựng thời gian qua:

Trong những năm vừa qua, đặc biệt là từ 1990 đến nay, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, ba cơ quan đầu nghành về quản lý đầu t và xây dựng là: Bộ Xây dựng, Bộ TàI Chính và Bộ Kế hoạch và Đầu t đã đợc thủ tớng Chính Phủ giao nhiệm vụ cùng với các bộ, nghành có liên quan, nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý trong lĩnh vực đầu t và xây dựng. Sự đổi mới này đợc thể hiện trong các nội dung của Điều lệ Quản lý đầu t và xây dựng 177/CP (1994), điều lệ Quản lý đầu t và xây dựng 42/CP (1996), 92/CP (1997) và gần đây là quy chế Quản lý đầu t và Xây dựng 52/CP (1999) đợc sửa đổi, bổ sung trong Nghị định 12/NĐ-CP (2000) của Chính Phủ và gần đây nhất, vào năm nay (2003) là Nghị định 07/2003/NĐ-CP của Chín Phủ, cùng với các văn bản hớng dẫn của các Bộ: Kế hoạch đầu t, TàI Chính, Xây dựng, Quỹ hỗ trợ đầu t. Mục tiêu của quá trình hoàn thiện này không ngoàI lý do là nhằm nâng cao hiệu quả đầu t, nâng cao hiệu quả vốn đầu t XDCB thông qua các biện pháp chông lãng phí, tiêu cực và đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu t xây dựng. Có thể nói, quá trình này là sự vận dụng tích cực đờng lối đổi mới của Đảng, Nhà nớc và

những phơng pháp quản lý tiên tiến của khu vực và quốc tế trong lĩnh vực đầu t và xây dựng vào thực tế nớc ta.

Kết quả là, việc quản lý đầu t XDCB cho đến nay đã hình thành một cơ chế rõ ràng và có hệ thống, tuy nó cha đáp ứng đợc những yêu cầu kịp thời và cụ thể cho từng lĩnh vực, song nó có tác dụng tăng cờng quản lý đầu t, chống thất thoát, hạn chế lãng phí, thực hiện tiết kiệm, nâng cao hiệu quả vốn đầu t XDCB và càng đẩy nhanh tốc độ và quy mô đầu t, đặc biệt là chiến lợc đầu t đợc tập trung cho những công trình trọng điểm, có tác dụng làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Quá trình chuyển biến cơ chế quản lý đầu t và xây dựng có thể đợc kháI quát trên một số mặt chính sau đây:

1. Đã có bớc chuyển đổi cơ bản từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trong đầu t và xây dựng sang cơ chế quản lý theo dự án .“ ” cấp trong đầu t và xây dựng sang cơ chế quản lý theo dự án .“ ”

Với cơ chế này đòi hỏi phảI từng bớc thay đổi cách quản lý từ khâu lập dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng, lãnh thổ; quy hoạch phát triển nghành; quy hoạch xây dựng đô thị-nông thôn; quy hoạch chi tiết các trung tâm đô thị và quy hoạch chi tiết sử dụng đất đai. Các quy hoạch này đều có quan hệ ràng buộc lẫn nhau, đó là những ràng buộc về không gian, thời gian, quy mô, địa điểm, môi trờng, tài nguyên…

Trong 5 năm 1996-2000 Nhà nớc đã tập trung chỉ đạo việc lập và phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội cho hầu hết các vùng, đông thời với việc xây dựng quy hoạch phát triển nghành, các khu công nghiệp tập trung riêng đồ án quy hoạch đô thị và các khu công nghiệp tập trung đ… ợc duyệt là cơ sở pháp lý để quản lý đô thị, tiến hành công tác đầu t xây dựng; lập kế hoạch cải tạo, xây dựng đô thị hàng năm, ngắn hạn và dài hạn thuộc các nghành và địa phơng. Nếu nh trớc năm 1990, hầu nh cả nớc cha có quy hoạch chung đô thị đợc duyệt, thì đến nay 86 thành phố, thị xã đã có quy hoạch chung đợc duyệt đến năm 2010 và hiện đang trong giai đoạn điều chỉnh đến năm 2020. Đối với 457 thị trấn và gần 9000 xã, Bộ Xây dựng đã cùng UBNN các tỉnh thành phố trực thuộc TW chủ động lập, xét duyệt đợc nhiều quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết. Cho đến năm 2000, đã có khoảng 2/3 số thị trấn có quy hoạch đợc duyệt, số còn lại đã đợc hoàn tất trong năm 2002. Việc lập quy hoạch chi tiết đã

đợc triển khai khẩn trơng, nhằm đáp ứng nhu cầu đầu t xây dựng của các chủ đầu t thuộc mọi đối tợng: Nhà nớc, nhân dân, nớc ngoài hiện nay đã có bản… hoàn thành việc lập kế hoạch chi tiết xây dựng 66 khu công nghiệp tập trung trong cả nớc và quy hoạch chi tiết sử dụng đất tỷ lệ 1/2000-1/500 đối với các đô thị loại I, II và một số loại III. Tất cả mặt bằng dự án đầu t xây dựng các khu đô thị đều phảI có quy hoạch chi tiết đợc duyệt và đây là điều kiện tiên quyết, là cơ sở ban đầu quan trọn nhất để bố trí và lựa chọn dự án đầu t phát triển, để các cấp có thẩm quyền ra quyết định đầu t, hoặc cho phép đầu t. NgoàI ra, các khu kinh tế cửa khẩu, một số vùng kinh tế trọng điểm cũng đã đợc lập quy hoạch, trong số đó có nhiều quy hoạch đợc cấp có thẩm quyển phê duyệt.

Nói chung, các quy hoạch phát triển bớc đầu là cơ sở tin cậy để xác lập công tác chuẩn bị đầu t, kêu gọi các nhà đầu t và là công cụ quản lý Nhà nớc, các tổ chức tài trợ. Đầu t theo quy hoạch đã hạn chế đầu t theo phong trào trớc đây, đã cơ bản xác định đợc thị trờng tiêu thụ, đã sử dụng có hiệu quả hơn tài nguyên, năng lực sản xuất cảu mỗi nghành, tạo ra sự phân bổ hợp lý hơn về năng lực sản xuất, điều kiện tự nhiên, lực lợng lao động của mỗi vùng, mỗi địa phơng trong phát triển nền kinh tế quốc dân, có tác dụng quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả vốn đầu t XDCB.

2. Việc phân loại theo quy mô và tính chất của các dự án theo hớng tăng cờng trách nhiệm và quyền hạn cho các nghành địa phơng và cơ sở cùng với việc phân chia các dự án Nhà nớc theo 3 loại nguồn vốn:

Vốn NSNN cấp phát cho các dự án không có khả năng thu hồi vốn; vốn NSNN đầu t cho các dự án có khả năng thu hồi vốn, thông qua nguồn vốn tín dụng Nhà nớc, hoặc tín dụng có bảo lãnh của Nhà nớc và đặc biệt là các dự án đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc, băng các nguồn vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp, bao gồm cả vốn khâu hao để lại cho doanh nghiệp. Đây là bớc đổi mới rất cơ bản nhằm thiết lập mối quan hệ chủ yếu giữa ngời đi vay và tổ chức cho vay trong quyết định đầu t. Tạo thế chủ động cho các doanh nghiệp tiếp cận nhanh và và đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng, đối với các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra…

Nh vậy, với cơ chế này, đối tợng và phạm vi sử dụng nguồn vốn đầu t XDCB đã có sự thay đổi căn bản theo hớng thu hẹp dần tình trạng bao cấp tràn

lan trong lĩnh vực sử dụng vốn NSNN cho đầu t XDCB. Theo đó, vốn đầu t từ NSNN chỉ dành cho việc đầu t phát triển các dự án hạ tầng kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng, các dự án không có khả năng thu hồi vốn, hoặc đầu t hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nớc, hỗ trợ cho các quỹ đầu t quốc gia và các quỹ đầu t địa phơng Đồng thời chuyển một bộ phận vốn đầu t… XDCB tập trung của NSNN cho đối tợng là các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ có khả năng thu hồi vốn một cách trực tiếp sang cơ chế cho vay để đầu t; khuyến khích các doanh nghiệp tự đầu t, tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm về kết quả và hiệu quả vốn đầu t XDCB. Rõ ràng, sự chuyển biến này của cơ chế tài chính trong lĩnh vực đầu t XDCB đối với hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB là hiện thực và đã đ- ợc chứng minh.

3. Việc chấp hành trình tự đầu t và xây dựng đã đạt đợc những tiến bộ rất rõ rệt: bộ rất rõ rệt:

Đặc biệt trong các khâu: Lập-thẩm định dự án và quyết định đầu t; lập- thẩm định và phê duyệt hồ sơ thiết kế, dự toán, tạo điều kiện và làm căn cứ quan trọng để ghi kế hoạch vốn đầu t, mở tài khoản thanh toán, giao nhận thầu hoặc tổ chức đấu thầu thể hiện qua chất l… ợng hồ sơ dự án, hồ sơ thiết kế dự toán có nhiều tiến bộ. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình triển khai thực hiện và giải ngân vốn đầu t XDCB, nhanh chóng đa công trình vào khai thác sử dụng, phát huy hiệu quả trong nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình thu hồi vốn đầu t, nâng cao hiệu quả vốn đầu t XDCB trong nền kinh tế.

4. Về lĩnh vực quản lý chất lợng công trình xây dựng đã có những tiến bộ đáng kể: bộ đáng kể:

Trong nhận thức, chúng ta đều thấy rõ: Quản lý chất lợng công trình xây dựng là một trong những khâu rất quan trọng. Sản phẩm xây dựng có phản ánh đúng với giá trị đích thực của nó hay không, tiến độ công trình có đảm bảo đúng với kế hoạch đề ra hay không, vốn đầu t XDCB có đảm bảo đúng với tổng mức đầu t đã đợc phê duyệt hay không, một phần cũng phụ thuộc vào công tác quản lý chất lợng công trình.

Để tăng cờng công tác quản lý này, đặc biệt là với các công trình sở hữu Nhà nớc thời gian vừa qua, các văn bản qui định, hớng dẫn qui trình, hệ thống tổ chức quản lí chất lợng xây dựng đã đợc ban hành. ở các bộ, nghành, địa phơng,

từng dự án đã có các tổ chức giám sát, nghiệm thu chất lợng công trình. Mô hình quản lý chất lợng thông qua các tổ chức t vấn, giám sát thay cho mô hình cũ do chủ đầu t tự tổ chức giám sát đợc áp dụng rông rãi. các cơ quan chức năng quản lý Nhà nớc về chất lợng công trình đã thờng xuyên phổ biến, hớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho các tổ chức giám sát chất lợng ở các công trờng. Năng lực đội ngũ quản lý chất lợng công trình từng bớc đợc nần cao, trang thiết bị phục vụ công tác giám định đợc đổi mới, nâng cấp. Do vậy, công tác quản lý chất lợng công trình đã đi vào nề nếp và có tiến bộ rõ rệt. Trong 5 năm 1996-2000 đã xét công nhận 828 công trình đạt chất lợng cao và 262 sản phẩm xây dựng có chất l- ợng cao. Nhiều đơn vị đã và đang tổ chức mô hình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000. Đến năm 2000, toàn nghành đã có 16 đơn vị đợc cấp chứng chỉ ISO 9002. Sự phát triển của lĩnh vực quản lý này tất yếu tạo ra cơ sở để tin chắc rằng các công trình đầu t xây dựng sẽ ngày càng có chất lợng cao hơn, vốn đầu t XDCB bỏ ra sẽ mau chóng đợc thu hồi.

5. Về lĩnh vực quản lý chi phí dự án đầu t xây dựng :

Đây là một trong những vấn đề đợc các nghành, các cấp và xã hội quan tâm. Nó gắn liền với chủ trơng chông lãng phí và thất thoát, thực hành tiết kiệm, nâng cao hiệu quả kinh tế–xã hội một cách thiết thực và trực tiếp nhất. Việc hình thành giá cả và chi phí qua các giai đoạn, tổng mức đầu t ( trong giai đoạn chuẩn bị đầu t), tổng dự toán (trong giai đoạn thiết kế kĩ thuật), đến giá thành quyết toán (trong giai đoạn hoàn thành đua công trình vào sử dụng) đã đợc quy định trong quy chế quản lý đầu t và xây dựng. Cụ thể Nhà nớc thực hiện quản lý chi phí đầu t – xây dựng thông qua việc ban hành các chế độ, chính sách về giá, các nguyên tắc, phơng pháp lập dự toán, các căn cứ để xác định tổng mức đầu t của dự án, tổng dự toán công trình và dự toán hạng mục công trình (suất đầu t, chi phí chuẩn, hệ thống định mức dự toán…); còn giá thanh toán là giá trúng thầu và các điều kiện ghi trong hợp đồng giữa chủ đầu t và nhà thầu. Nh vậy , giá dự toán đợc lập và đợc phê duyệt sẽ là căn cứ để xét thầu, một trong những tiêu chuẩn quan trọng để lựa chọn đơn vị trúng thầu.

6. Quản lý vốn đầu t bằng kế hoạch hoá của Nhà nớc:

Sau các chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội (lãnh thổ và khu vực), sau các dự án quy hoạch phát triển, quản lý vốn đầu t đợc xác lập bằng các kế hoạch

phát triển, đó là kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội nhiều năm và kế hoạch hàng năm. Trong lĩnh vực đầu t phát triển đã có kế hoạch đầu t phát triển nhiều năm và h ng năm. Chúng ta đã xây dựng đà ợc một số kế hoạch đầu t phát triển 5 năm cho một số vùng lãnh thổ và một số nghành (tuy cha đáng là bao), nhng hàng năm chúng ta đã thực hiện việc quản lý vốn đầu t bằng các kế hoạch hàng năm, đó là các kế hoạch đầu t cho các vùng, lãnh thổ (địa phơng) và các nghành, lĩnh vực kinh tế-xã hội. Quản lý vốn đầu t thông qua các kế hoạch hàng năm, chủ yếu đợc xác lập và tiến hành đối với các nguồn vốn đầu t Nhà nớc. Bằng các kế hoạch vốn đầu t hàng năm, Nhà nớc sử dụng các nguồn vốn của mình để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội hàng năm. Kế hoạch vốn đầu t h ngà năm có một u thế nổi bật là: Phân bổ vốn đầu t của Nhà nớc cân bằng với các dự án đầu t đang triển khai dơ dang năm trớc, đảm bảo nguồn vốn đối ứng trong n- ớc để tiếp nhận giảI ngân nguồn vốn ODA, các dự án đầu t mới phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát triển.

Quá trình kế hoạch hoá này đã làm cho công tác đầu t XDCB đợc động không những về vốn, chủ động trong mỗi bớc đi, mà còn trong việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế trong từng giai đoạn và từng bớc nâng cao hiệu quả của công tác đầu t. Nền kinh tế nớc ta khi chuyển đổi cơ chế, phát triển với tốc độ nhanh, kéo theo công tác đầu t XDCB thay đổi trên nhiều phơng diện. Để có vốn đáp ứng đ- ợc yêu cầu đổi mới và yêu cầu phát triển đất nớc cần phảI kế hoạch hoá một cách chặt chẽ vốn đầu t .

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lí đầu tư và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCO (Trang 25 - 30)