Các giải pháp vĩ mô.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng thu hút đầu tư vào KCN Dung quất (Trang 61 - 64)

II. Các giải pháp thực hiện chủ yếu.

1. Các giải pháp vĩ mô.

1.1.Thống nhất quan điểm về KCN.

Các cấp các ngành cần thống nhất nhận thức KCN là một dự án đầu t dài hạn, Quy mô lớn. Từ khi có quyết định thành lập phải mất vài năm để đền bù, giải phóng mặt bằng, phát triển hạ tầng mới có điều kiện thu hút đầu t và sau đó cũng phải mất nhiều năm mới lấp đầy đợc. Chúng ta thành lập KCN bây giờ là bớc chuẩn bị cho thực hiện mục tiêu 5-7 năm sau, đó là việc phát triển có tính toán cho thời gian dài. Đồng thời phải coi KCN là một thể chế của nền kinh tế, một dạng đơn vị kinh tế đặc biệt mà trong đó cần có các quy định riêng, nổi trội nhằm có tốc độ phát triển nhanh, khai thác có hiêu quả các nguồn lực, thế mạnh của vùng lãnh thổ.

Sự đồng bộ trong nhận thức của lãnh đạo các cấp, nhất là tỉnh và các sở ban ngànhliên quan trong quá trình vận hành của KCN sẽ đảm bảo phát huy hiệu quả của KCN vì nó trực tiếp liên quan đến lợi ích của ngành, của địa phơng và của

nền kinh tế. đòng thời khắc phục tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc”, không hỗ trợ lẫn nhau mà lại gây trở ngại trong quá trìng xd, phát triển KCN.

1.2.Nâng cao chất lợng công tác quy hoạch phát triển mạng lới các KCN.

Bất kỳ một KCN nào khi hình thành đều có tác độnh không nhỏ tới sự phát triển của một khu vực lãnh thổ rộng lớn thậm chí tới toàn bộ đời sống kinh tế-xã hội của đất nớc. Đồng thời, nó cũng đòi hỏi phải bỏ ramột nguồn lực lớn về vốn, kỹ thuật, tổ chức quản lý...Do đó việc thành lập KCN phải xuất phát từ lợi ích kinh tế-xã hội.

Đối với nớc ta, với gần 70 KCN trên toàn quốc, so với các nớc khác thì cha phải là nhiều, nhng hiện nay có không ít KCN đợc hình thành theo phong trào chứ không thực sự xét đến hiệu quả của nó đem lại. Thời gian qua là giai đoạn chúng ta phát triển các KCN theo chiều rộng để tạo nhiều khu vực có sức hut cao, đã đến lúc cần phải phát triển các KCN theo chiều sâu, phấn đấu lấp đầy các KCN đã có để tránh sự lãng phí nguồn lực to lớn mà xã hội đã bỏ ra.

Vì vậy, công tác quy hoạch phát triển KCN cần phải đợc thực hiện triệt để và thống nhất theo các hớng sau:

• Đối với các KCN đã đợc thành lập cần tiến hành rà xoát lại kỹ lỡng. Những KCN có khả năng phát triển thì tập trung vốn hoàn chỉnhxd cơ sở hạ tầng. Còn đối với những khu mà đã có quyết định thành lập nhng cha triển khai cần cân nhắc kỹ các yếu tố đẩy lùi tiến độ thậm chí đình hoãn xây dựng.

• Kiểm soát chặt chẽ việc thành lập các KCN mới, các địa phơng cha có KCN khi thành lập phải tiến hành nghiên cứu tính khả thi tỉ mỉ và khách quan. Các KCN mới nên đi theo mô hình vừa và nhỏ, không ham quy mô lớnnếu không có đủ diều kiện.

• Xây dựng cơ cấu các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề cần phát triển ở mỗi KCN phù hợp với định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của từng ddịa phơng cụ thể.

• Cần có quy hoạch chi tiết trong việc phát triển hạ tầng ngoài hàng rào KCN nhất là tại những vùng còn gặp nhiều khó khăn nh miền Trung, Tây Nguyên...

1.3.Nhà nớc cần ban hành các chính sách u đãi thật sự hấp dẫn và phải có

chơng trình hành động cụ thể.

Thực hiện yêu cầu này, Nhà nớc cần phải xây dựng, bổ xung những cơ chế,

chính sách còn thiếu cũng nh sửa đổi những chính sách không còn phù hợp với sự phát triển phát triển của KCN. Đồng thời nghiên cứu, hoàn thiện các bộ Luật, Luật, văn bản dới Luật có liên quan đến các hoạt động đầu t nh: Luật đầu t nớc ngoài, Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật Thơng mại...để tạo ra hành lang pháp lý thống nhất cho các KCN vận hành.

Cụ thể đối với các chính sách về phát triển KCN cần phải thực hiện các công việc sau:

 Các bộ, các ngành, các địa phơng thực hiện triệt để cơ chế uỷ quyền cho các Ban quản lý các KCN cấp tỉnh. Tạo điều kiện tốt nhất cho các KCN thực hiện cơ chế “một cửa-tại chỗ” có hiệu quả nhất. Tăng cờng sự phối hợp trong quản lý giữa các cơ quan quản lý nhà nớc với Ban quản lý KCN cấp tỉnh. Sớm sửa đổi c chế xét duyệt cấp giấy phép đầu t bên trong KCN, cải tiến các thủ tục trớc và sau cấp giấy phép đầu t.

 Để tăng sức hấp dẫn của môi trờng đầu t trong khu vực này, cần thúc đẩy tiến độ hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nhất là đối với các công trình thiết yếuở những địa bàn trọng điểm, cần duy trì các nguồn vốn trung và dài hạn nhằm nhanh chóng và chắc chắn đáp ứng thoả mãn nhu cầu sản xuất và tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục thu hút vốn đầu t. Xác lập cụ thể các

chính sách u đãi hợp lý, công bằng cho các chủ đầu t vào KCN. Trong chiến lợc phát triển dài hạn của KCN cần có những định chế mới hỗ trợ cho việc khuyến khích phát triển các ngành sản xuất dựa trên khai thác lợi thế, sử dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến.

 Có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành có liên quảntong việc đền bù giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lực lợngợng, hạ thấp chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng KCN.

 ``Dựa trên khung pháp lý đã đợc xác lập nhất quán, đồng bộ và thông thoáng cơ quan quản lý nhà nớc các cấp, ngành cần nhanh chóng triển khai các chơng trình hành động cụ thể; chấn chỉnh bộ máy quản lý, cải cách thủ tục hành chính.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng thu hút đầu tư vào KCN Dung quất (Trang 61 - 64)