Tình hình thu hút đầ ut vào khu công nghiệp Dung Quất:

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng thu hút đầu tư vào KCN Dung quất (Trang 34 - 38)

II. Khái quát tình hình thu hút đầ ut vào khu công nghiệp Dung Quất thời kỳ 1996 2001.

1. Tình hình thu hút đầ ut vào khu công nghiệp Dung Quất:

Với phơng thức kinh doanh tập trung đầu t xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng và tranh thủ kêu gọi đầu t cho đến nay việc thu hút đầu t vào khu công nghiệp Dung Quất đã có sự chuyển biến mới khá tích cực, đánh dấu bớc phát triển mới của khu công nghiệp Dung Quất. Đến nay trong tổng số diện tích đợc cấp chứng chỉ quy hoạch cho các dự án là 1000 ha thì diện tích đất công nghiệp cho các dự án là 502 ha chiếm khoảng 13% diện tích đất công nghiệp của cả khu công nghiệp (3.180 ha), thấp hơn nhiều của 68 khu công nghiệp khác ở Việt Nam (42%). Tuy vậy đây cũng là con số có ý nghĩa bởi vì tổng diện tích đất công nghiệp của 68 khu công nghiệp còn lại chỉ vào khoảng 8000 ha hiện đã cho thuê 3.300 ha. Nên nếu nh so sánh thì diện tích đất công nghiệp của 68 khu công nghiệp đã cho thuê chỉ gấp có 6 lần so với khu công nghiệp Dung Quất.

Bảng: Tỷ lệ đất công nghiệp đã cho thuê của các KCNViệt Nam

(Tính đến hết năm 2001)

Khu công nghiệp Tổng diện tích (ha)

Diện tích đất công nghiệp

(ha)

Diện tích đất công nghiệp đã cho thuê

Quy mô (ha) Tỷ lệ (%) Các kcnkhác 11800 8000 3300 42

kcn Dung Quất 14000 3180 502 13

Nguồn: BQL KCN Dung Quất.

Tạp chí Thông tin KCN số 1/2002

Về quy mô vốn đầu t, tính đến hết năm 2001 (không kể dự án tháo dỡ tàu biển Kỳ Hà của liên doanh Việt-Nhật đã đợc thành lập và đi vào sản xuất trớc khi có Dung Quất) đã có 14 dự án đầu t vào khu công nghiệp Dung Quất với tổng số vốn đăng ký là 1.524,24 triệu USD và 344,3 tỷ đồng. Trong đó đa số các dự án là đang tiến hành triển khai xây dựng. Tính chung các khu công nghiệp Việt Nam (không kể Dung Quất) đã thu hút đợc 880 dự án FDI với số vốn đăng ký là trên 9 tỷ USD và 33600 tỷ đồng của các dự án đầu t trong nớc. Thì việc thu hút đợc một số vốn nh vậy là dấu hiệu hết sức khả quan (bằng khoảng 10% tổng số vốn FDI vào tất cả các khu công nghiệp khác của Việt Nam). Tính riêng trong năm 2001

thì đã cấp giấy phép đầu t cho 8 dự án với số vốn đầu t là 203 tỷ VND và 4,24 triệu USD và cấp tăng vốn cho dự án nhà máy lọc dầu số 1 cũng với số vốn là 0,2 tỷ USD (trong đó đầu t cho nhà máy sản xuất Polypropyline: 120 triệu USD, nhà máy khí hoá lỏng là 80 triệu USD). Nh vậy qua các năm số dự án đầu t đợc cấp giấy phép đã tăng trong 2 năm gần đây, chứng tỏ khả năng thu hút vốn đầu t đã đợc cải thiện.

Bảng: Số dự án đầu t đợc cấp giấy phép đầu t vào KCN Dung Quất trong giai đoạn 1996 - 2001.

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Số dự án 1 1 1 3 8

Nguồn: Ban quản lý KCN Dung Quất.

Qua bảng chúng ta thấy trong 3 năm 1997 đến 1999 mỗi năm chỉ có một dự án đợc cấp giấy phép và đã có dấu hiệu tích cực trong năm 2001 với tổng số dự án (chiếm gần 60% số dự án đã đợc cấp giấy phép đầu t), điều này là do đến hết năm 2000 cơ sở hạ tầng KCN đã đợc hoàn thành xong bớc đầu và đã có thể ddáp ứng điều kiện sản xuất kinh doanh. Nhng so sánh với các khu công nghiệp khác thì số vốn đầu t thu hút đợc cha thực sự tơng xứng với tiềm năng của khu công nghiệp Dung Quất.

Bảng: Số vốn đầu t vào KCN Dung Quất và 3 KCN của Đà Nẵng trong năm 2001.

Khu công nghiệp Đầu t trong nớc Đầu t nớc ngoài

Số dự án VĐK (tỷ VND) Số dự án VĐK (triệu USD)

KCN Dung Quất 7 203 1 4,24

KCN Đà Nẵng 29 500 6 158

Nguồn: Ban quản lý KCN Dung Quất. Tạp chí Công nghiệp số 2/2002.

Nếu chỉ so sánh với các khu công nghiệp Đà Nẵng (tức là cũng trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung) trong năm 2001 bình quân mỗi khu công nghiệp của Đà Nẵng thu hút đợc số vốn FDI là hơn 50 triệu USD và khoảng gần 200 tỷ VND của các doanh nghiệp trong nớc. Do đó số vốn đầu t vào khu công nghiệp

Dung Quất cũng còn nhỏ hơn nhiều. Hay nh khu công nghiệp Tân Bình (TP Hồ Chí Minh) năm 2001 cũng thu hút đợc 33 dự án với tổng số vốn đầu t là 47,49 triệu USD. Hoặc so sánh trực tiếp với khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc cũng thuộc tỉnh Quảng Nam thì năm vừa qua cũng thu hút đợc 17 dự án với tổng số vốn đầu t là trên 700 tỷ đồng.

Nh vậy nếu xét về tổng số vốn đầu t vào khu công nghiệp Dung Quất thì đó là một con số không phải là nhỏ, nhng nếu chúng ta không kể dự án của nhà máy lọc dầu (số vốn đầu t là 1,5 tỷ đồng) thì thực ra số vốn thu hút đợc còn quá khiêm tốn. Trong hai năm gần đây mặc dù số dự án vào Dung Quất đã có sự chuyển biến nhng tổng số vốn còn quá khiêm tốn, đặc biệt là nguồn vốn FDI (chỉ bằng 10% so với một số khu công nghiệp khác ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai hay thậm chí là của Đà Nẵng nơi có nhiều điểm tơng đồng với Dung Quất). Dẫu vậy nh chúng ta đã biết thì khu công nghiệp Dung Quất có quy hoạch diện tích là rất lớn nên các cơ sở hạ tầng xây dựng có quy mô lớn, thời gian kéo dài nên trong thời kỳ này cha thể phục vụ tốt nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên số vốn thu hút đợc còn thấp. Nhng đến nay đã hoàn thành cơ bản các công trình phục vụ cho sản xuất kinh doanh cũng nh đổi mới cơ chế hoạt động, tăng tính hấp dẫn của các chính sách thu hút đầu t thì trong giai đoạn tiếp theo số vốn thu hút vào Dung Quất sẽ tăng hơn nhiều để phát huy đợc những lợi thế của khu công nghiệp này.

1.2. Về cơ cấu:

Trớc hết về nguồn vốn, trong tổng số 14 dự án thì có 3 (chiếm khoảng 22%) dự án FDI với tổng số vốn là 1524,4 triệu USD và 11 dự án là vốn đầu t trong nớc với số vốn là gần 350 tỷ USD. Các khu công nghiệp, khu chế xuất đợc ra đời với mục tiêu quan trọng là để thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài (bởi vì các nhà đầu t n- ớc ngoài có tiềm lực về vốn, công nghệ nên thực hiện đợc các dự án công nghiệp hiện đại, thúc đẩy các khu công nghiệp phát triển mạnh mẽ). Nên số vốn FDI thu hút đợc của khu công nghiệp Dung Quất so với các khu công nghiệp có cao (do

riêng dự án lọc dầu đã có quy mô là 1,5 tỷ USD) nhng số dự án FDI còn quá thấp so với các khu công nghiệp khác. Điều này có thể do các nguyên nhân khác nhau nhng cũng đặt ra vấn đề cho khu công nghiệp Dung Quất trong công tác xúc tiến, vận động thu hút nguồn vốn FDI.

Về cơ cấu ngành nghề, thì số dự án vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp với 6 dự án (chiếm khoảng 43% số dự án), 6 dự án xây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng và 2 dự án dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp. Về cơ cấu nh vậy là phù hợp với điều kiện phát triển ban đầu của khu công nghiệp Dung Quất, hỗ trợ cho khả năng thu hút đầu t trong giai đoạn tiếp theo.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng thu hút đầu tư vào KCN Dung quất (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w