Yếu tố nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp (Trang 82 - 84)

III. Định hướng đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh củacơng ty trong

2.3.Yếu tố nguyên vật liệu

2. Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực, khai thác hợp lý các khả năng tiềm tàng

2.3.Yếu tố nguyên vật liệu

Trước hết cần phải đảm bảo nguyên vật liệu cho thi cơng, sản xuất của doanh nghiệp. Hệ số đảm bảo được tính theo cơng thức.

Hệ số đảm bảo = Số nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ + Số nguyên vật liệu nhập vào trong kỳ Số nguyên vật liệu cần dùng trong kỳ

Hệ số này tính cho từng loại nguyên vật liệu, đặc biệt là các nguyên liệu khơng thể thay thế được, nếu thiếu thì doanh nghiệp phải đình chỉ sản xuất hoặc gặp rất nhiều khĩ khăn.

Tiếp theo cần xem xét về chất lượng nguyên vật liệu, trong nhiều trường hợp tuy tổng số được cung cấp đủ, nhưng chất lượng một số nguyên vật liệu đĩ khơng đảm bảo như tiêu chuẩn quy định nên cũng gây ra thiếu như khơng cung cấp đủ số lượng.

Một mặt nữa cần xem xét tính kịp thời trong cung cấp nguyên vật liệu. Ta thấy cĩ tình hình đáp ứng nguyên vật liệu khơng kịp thời (khơng đúng thời hạn quy định trong hợp đồng kinh tế hoặc kế hoạch cung cấp vật tư), khuyết điểm này gây tác hại cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khơng khác gì cung cấp khơng đủ nguyên vật liệu.

Một biểu hiện khác của khả năng tiềm tàng trong sản xuất của doanh nghiệp là các điểm hẹp và điểm rộng của quá trình sản xuất.

Như đã phân tích ở trên, điểm hẹp là nơi cĩ năng lực sản xuất thấp nhất trong tồn bộ dây chuyền sản xuất (khâu yếu) làm cho các nơi khác của dây chuyền sản xuất bị "thừa" năng học, gây mất đồng bộ giữa các đoạn sản xuất, làm cho năng lực sản xuất của tồn bộ doanh nghiệp bị hạn chế. Nếu làm mất điểm hẹp ta sẽ tạo ra sự cân đối giữa các đoạn sản xuất và nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

Muốn triệt tiêu điểm hẹp (cũng đồng thời triệt tiêu điểm rộng) cần biết nguyên nhân phát sinh của nĩ ; thường thì cĩ các biện pháp sau đây :

- Tiếp tục bổ sung, đổi mới máy mĩc thiết bị và lao động vào điểm hẹp, đây là cách giải quyết căn bản và chắc chắn đối với doanh nghiệp cĩ nhiệm vụ sản xuất ổn định.

Tìm kiếm đối tác tin cậy để liên doanh, liên kết, đồng thời tận dụng phế liệu và nguồn nguyên liệu nội địa để tiếp nhận hợp tác của đối tác bù vào điểm hẹp, đồng thời cung cấp hiệp tác và tăng cường các sản phẩm phụ để tận dụng điểm rộng. Đây là một cách giải quyết tốt nhất đối với các

doanh nghiệp. Dĩ nhiên doanh nghiệp vẫn cần cĩ những phương hướng bổ sung đổi mới máy mĩc thiết bị và lao động để mở rộng điểm hẹp.

Qua phân tích trên đây ta nhìn thấy những khía cạnh mới trong hiệu quả của doanh nghiệp. Nhưng nhìn chung lại để đạt được hiệu quả này là cả một quá trình đầu tư hợp lý, kế hoạch lâu dài ổn định cho phát triển của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp (Trang 82 - 84)