2. Khái quát về hoạt động kiểm toán của Công ty
3.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Do việc chọn mẫu kiểm toán ở AASC chủ yếu dựa vào kinh nghiệm do vậy mẫu đợc chọn không mang tính tổng thể. Để khắc phục đợc nhợc điểm này, kiểm toán viên nên lựa chọn một trong những phơng pháp kiểm toán sau:
1.Chọn mẫu theo hệ thống: là cách chọn mà các phần tử đợc chọn có khoảng cách đều nhau trong hệ thống.
Cụ thể: Giả sử: k là khoảng cách của mẫu N là kích thớc của tổng thể
n là kích thớc mẫu chọn. Khi đó, k đợc sử dụng: k=N/n
Sau đó, kiểm toán viên chọn m1- mẫu đầu tiên làm điểm xuất phát. Các mẫu tiếp theo sẽ đợc chọn: mi=m1+(i-1)*k
Phơng pháp chọn mẫy theo hệ thống có u điểm là đơn giản, dễ sử dụng, dễ thực hiện. Kiểm toán viên có thể kết hợp sử dụng nhiều điểm xuất phát để nâng cao hiệu quả của phơng pháp này.
2. Chọn mẫu dựa trên bảng số ngẫu nhiên: đây là phơng pháp đợc thực hiện đơn giản nhất, dựa trên bảng số ngẫu nhiên 5 chữ số thập phân của Hiệp hội Thơng mại Liên quốc gia Hoa kì để tiến hành chọn mẫu, bao gồm 4 bớc:
B1: Định lợng đối tợng kiểm toán bằng hệ thống con số duy nhất.
Kiểm toán viên sẽ gắn cho mỗi phần tử của tổng thể một con số duy nhất, sau đó tìm ra mối quan hệ giữa con số duy nhất với bảng số ngẫu nhiên. Kiểm toán viên thờng tiến hành định đạng bằng cách đánh số cho các nghiệp vụ phát sinh.
B2: Thiết lập mối quan hệ giữa các Bảng số ngẫu nhiên với đối tợng kiểm toán đã định lợng.
-Với các con số định lợng của đối tợng kiểm toán gồm 5 chữ số nh các con số trên bảng số ngẫu nhiên, kiểm toán viên sẽ lựa chọn để kiểm toán các đối tợng kiểm toán này.
-Với các con số định lợng của đối tợng kiểm toán ít hơn 5 chữ số. Ví dụ là 4 chữ số, kiểm toán viên có thể xác lập mối quan hệ để lựa chọn bàng cách lấy 4 chữ số đầu hoặc 4 chữ số cuối trên bảng số.
- Với các con số định lợng của đối tợng kiểm toán nhiều hơn 5 chữ số. Khi đó kiểm toán viên sẽ lựa chọn một cột trên Bảng số ngẫu nhiên làm cột chủ, sau đó chọn thêm những hàng số ở cột phụ của Bảng.
B3: Lập hành trình sử dụng bảng: kiểm toán viên có thể lựa chọn hớng dọc theo cột hoặc ngang theo hàng, có thể từ trên xuống hoặc từ dới lên. Nhng trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải áp dụng thống nhất.
B4: Chọn điểm xuất phát: Kiểm toán viên chọn ngẫu nhiên một số trên một trang của Bảng số ngẫu nhiên làm điểm xuất phát. Từ điểm xuất phát, kiểm toán viên sẽ lựa chọn các số ngẫu nhiên theo hành trình ở B3, mỗi con số ngẫu nhiên đ- ợc chọn sẽ tơng ứng với một nghiệp vụ phát sinh. Việc chọn mẫu sẽ đợc tiến hành đến khi kiểm toán viên thấy số quy mô mẫu đã đủ.
Mỗi bớc trong phơng pháp này đều phải đợc kiểm toán viên ghi lại trong hồ sơ kiểm toán.
+ áp dụng nhiều hơn các thủ tục phân tích:
Đây là bớc công việc đơn giản, dễ thực hiện, tiết kiệm đợc thời gian mà chi phí kiểm toán lại thấp. Do vậy, ngoài việc so sánh kì này với kì trớc, kiểm toán viên nên sử dụng cả số tơng đối động thái, số tơng đối kế hoạch… để xác định rõ nguyên nhân biến động của từng chỉ tiêu. Ngoài ra, kiểm toán viên nên sử dụng cả chỉ tiêu phi tài chính, nhằm dự đoán đợc sự biến động tăng, giảm trong tơng lai.
Cụ thể:
- Để đánh giá sơ bộ chất lợng Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, kiểm toán viên có thể liên hệ với các chỉ tiêu khác có liên quan nh: Tổng Doanh thu, Tổng chi phí, chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ…
Tỉ lệ % hoàn thành kế hoạch Trị số DT BH&CCDV kì phân tích
của DT BH&CCDV trong = *100 quan hệ với chỉ tiêu liên hệ Trị số Tỉ lệ % hoàn thành
DT BH&CCDV * kế hoạch của chỉ tiêu kế hoạch liên hệ
- Để đánh giá mức độ biến động tơng đối của Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ so với chỉ tiêu liên hệ, kiểm toán viên có thể sử dụng công thức:
Mức độ biến động Trị số Trị số Tỉ lệ % hoàn thành tơng đối của = DT BH&CCDV - DT BH&CCDV * kế hoạch của chỉ tiêu DT BH&CCDV kì phân tích kế hoạch liên hệ
- Để xác định ảnh hởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, kiểm toán viên xây dựng phơng trình thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu với các chỉ tiêu liên hệ.
Cụ thể: Q: là Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ kì phân tích, kì nghiên cứu
a,b,c: các nhân tố ảnh hởng.
0,1: trị số của các chỉ tiêu kì gốc và kì phân tích. Khi đó: Q =a*b*c
Q0=a0*b0*c0 Q1=a1*b1*c1
ảnh hỏng của các nhân tố a,b,c đến Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ lần lợt là:
∆b=a1*b1*c0- a1*b0*c0 ∆c=a1*b1*c1- a1*b1*c0
Nh vây, ảnh hởng của các nhân tố đến Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là: ∆Q= ∆a + ∆b + ∆c
Qua đó, kiểm toán viên có thể dự báo đợc mức độ tăng giảm của Doanh thu khi các nhân tố ảnh hởng thay đổi.
+Chú trọng thủ tục gửi th xác nhận:
Đây là thủ tục quan trọng nhất và khách quan nhất để đánh giá tính hiện hữu của các nghiệp vụ hoặc sự kiện phát sinh. Công ty nên quy định rõ ràng về các trờng hợp bắt buộc gửi th xác nhận .