TSCĐ của Công ty chủ yếu là TSCĐHH có giá trị lớn, chiếm tỷ trọng nhiều nhất là máy móc thiết bị phục vụ cho mục đích SXKD. Để thuận tiện cho công tác hạch toán và quản lý TSCĐ Công ty thực hiện phân loại theo hình thái biểu hiện của TSCĐ bao gồm TSCĐHH và TSCĐVH
Nguyên giá TSCĐ của Công ty đợc xác định là giá thực tế của TSCĐ khi đa vào sử dụng tại Công ty tuỳ thuộc vào nguồn hình thành TSCĐ mà kế toán xác định nguyên giá tài sản.
TSCĐ của Công ty hình thành chủ yếu từ mua sắm, Nguyên giá TSCĐ đợc xác định nh sau:
NG = Giá mua + thuế, phí, lệ phí + Phí tổn trớc khi sử dụng – thuế đợc hoàn lại – CKTM, GGHM – Giá trị sản phẩm thu đợc khi chạy thử
- Đối với tài sản công ty tự chế: NG = Giá quyết toán + Chi phí mới - Đối với tài sản thuê thầu bên ngoài: NG = Giá hoá đơn + Chi phí mới
Hao mòn TSCĐ đợc công ty sử dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng. Đối với mỗi tài sản khi đa vào sử dụng, phòng KHVT lập hồ sơ, trong đó ghi rõ thời gian sử dụng ớc tính của tài sản.
Công ty sử dụng phơng pháp tính khấu hao TSCĐ theo đờng thẳng: Số khấu hao trích trong năm = Nguyên giá : Số năm sử dụng
Số khấu hao trích 1 tháng = Số khấu hao trích trong năm : 12 tháng Là một đơn vị từng hạch toán phụ thuộc thuộc Tổng công ty Điện Lực Việt Nam. Trớc đây việc ghi chép theo dõi TSCĐ đợc thực hiện theo chế độ kế toán và chế độ sổ sách kế toán của Tổng công ty đã ban hành. Nay khi Công ty đã chính thức chuyển sang hạch toán độc lập thực hiện ghi chép theo dõi TSCĐ theo chế độ kế toán mới có bổ sung thêm những sổ sách kế toán chi tiết, mặt khác vẫn sử dụng một số chứng từ, biểu mẫu của trớc đây để theo dõi TSCĐ. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này
Chứng từ sử dụng:
Chứng từ tăng TSCĐ:
- Biên bản giao nhận TSCĐ (MS 01-TSCĐ) do mua ngoài, xây dựng cơ bản bàn giao
- Biên bản kiểm kê TSCĐ (MS 05-TSCĐ) - Biên bản đánh giá lại TSCĐ (MS 04-TSCĐ)
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (MS 03-TSCĐ) - Các chứng từ khác liên quan đến tăng TSCĐ: giấy đề nghị mua TSCĐ, hoá đơn mua hàng…
Chứng từ giảm TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ (MS 02-TSCĐ): đây là chứng từ phản ánh nghiệp vụ giảm TSCĐ thông qua thanh lý, nhợng bán
- Biên bản bàn giao TSCĐ đa ra sửa chữa lớn (MS 08-TSCĐ)
- Các chứng từ khác liên quan đến giảm TSCĐ: giấy đề nghị thanh lý, nhợng bán TSCĐ…
Chứng từ khấu hao TSCĐ:
Bảng trích và phân bổ khấu hao (MS 06-TSCĐ)
Sơ đồ 2.6: Quy trình luân chuyển chứng từ TSCĐ
Công ty ra các quyết định tăng, giảm
TSCĐ
Hội đồng giao nhận (hội đồng thanh lý) lập biên bản giao nhận hoặc biên bản thanh lý, nhượng bán,
…
Kế toán TSCĐ lập (huỷ) thẻ TSCĐ, lập bảng tính, phân bổ khấu hao, ghi sổ
kế toán Kế toán tổ chức bảo
quản và lưu giữu chứng từ
Sơ đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ KHTSCĐ
Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán tình hình tăng, giảm TSCĐ, Công ty sử dụng 2 tài khoản chủ yếu là TK 211 “TSCĐ hữu hình” và TK 213 “TSCĐVH”.
Để hạch toán hao mòn TSCĐ, Công ty sử dụng TK 214 “Hao mòn TSCĐ”
Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết:
Thẻ TSCĐ (MS S23-DN) nhằm theo dõi chi tiết từng TSCĐ của Công ty, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của công ty
Bảng tổng hợp nguyên giá và hao mòn TSCĐ (mẫu 58)
Bảng tổng hợp toàn bộ tình hình TSCĐ và giá trị đã HM (mẫu 58b) Sổ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và HM TSCĐ (mẫu 58c) Bảng liệt kê TSCĐ đã tính đủ khấu hao từ tháng trớc (mãu 58e) Bảng tổng hợp tiền HM TSCĐ (mẫu 59)
Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm HM của TSCĐ (mẫu 59b) Bảng điều chỉnh việc phân bổ HM TSCĐ (mẫu 59d)
Bảng tổng hợp nguyên giá và hao mòn TSCĐ vô hình (mẫu 60) Bảng trích và phân bổ tiền khấu hao TSCĐ vô hình (mẫu 61b) Bảng tổng hợp tình hình HM TSCĐ( mấu 62)
Bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ ( mẫu 09 THKT) Bảng tổng hợp trích KH TSCĐ (mẫu 08 THKT)
- Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ cái TK 211, sổ cái TK 214 và các sổ cái có liên quan
Trần Lê Trang Lớp: Kiểm toán 48B
Kế toán TSCĐ lập bảng trích và phân bổ KH Giám đốc, kế toán trưởng: Ký duyệt Kế toán TSCĐ: Ghi sổ, kẹp chứng từ
Hạch toán tăng, giảm TSCĐ tại công ty:
TSCĐ của Công ty chủ yếu là do mua sắm bên ngoài, ngoài ra còn một số TSCĐ đợc hình thành do đầu t xây dụng cơ bản theo phơng thức giao thầu hoặc Công ty tự làm
TSCĐ ở Công ty giảm là do thanh lý, nhợng bán các TSCĐ đã khấu hao hết và không còn giá trị sử dụng, ngoài ra còn do mất mát trong quá trình sử dụng
Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách hạch toán chi tiết khi TSCĐ đợc Công ty mua ngoài về để thấy vấn đề một cách rõ nét hơn
Khi có nhu cầu về máy móc, trang thiết bị cho hoạt động của Công ty, bộ phận hoặc phòng ban viết giấy đề nghị mua TSCĐ. Giám đốc ký duyệt và phòng vật t đặt mua. Sau khi hoàn tất việc ký kết hợp đồng mua bán, kế toán tập hợp các chứng từ kế toán có liên quan bao gồm: hoá đơn GTGT do bên bán lập
Biên bản bàn giao tài sản cố định đợc lập khi bên bán bàn giao TSCĐ cho công ty đồng thời lập biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế.
Giám đốc sẽ ra quyết định bàn giao TSCĐ cho phân xởng hoặc phòng ban nào trực tiếp quản lý và sử dụng. Căn cứ Quyết định, đơn vị tiến hành giao TSCĐ, lập biên bản bàn giao .
Căn cứ vào các hồ sơ nêu trên, Kế toán TSCĐ lập thẻ TSCĐ chi tiết cho từng loại TSCĐ (MS S23-DN) dựa trên các chứng từ tăng TSCĐ nhập dữ liệu vào máy tính, sau đó vào sổ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và HM TSCĐ, bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ
Hạch toán chi tiết giảm TSCĐ (ví dụ hạch toán thanh lý)
Khi Công ty có nhu cầu thanh lý một số tài sản đã khấu hao hết. Trớc khi tiến hành thanh lý, giám đốc sẽ ra một quyết định về việc thành lập hội đồng thanh lý TSCĐ. Sau khi đợc sự nhất trí hội đồng sễ lập “Biên bản thanh lý TSCĐ” những tài sản đợc thanh lý, công ty sẽ phát hành hoá đơn cho những tài sản đó, lập phiếu thu đối với số tiền thu đợc và phiếu chi cho các
chi phí phát sinh. Biên bản thanh lý là chứng từ gốc làm cơ sở cho kế toán nhập số liệu váo máy, máy tính tự động cập nhật vào thẻ TSCĐ, sổ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và HM TSCĐ, bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ.
Hạch toán tổng hợp TSCĐ
Tại công ty TSCĐ đợc hạch toán theo hình thức nhật ký chung, từ các chứng từ gốc nh hoá đơn GTGT, biên bản giao nhận, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, biên bản thanh lý, phiếu thu khi thanh lý nh- ợng bán, phiếu chi…kế toán nhập số liệu vào máy và máy sẽ tự động vào sổ Nhật ký chung, từ đó tự động vào sổ cái 211, sổ cái các tài khoản có liên quan.
Trình tự ghi sổ theo sơ đồ
Sơ đồ 2.8: Trình tự ghi sổ TSCĐ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng Đối chiếu
Hạch toán KHTSCĐ
Trần Lê Trang Lớp: Kiểm toán 48B
Hoá đơn GTGT, biên bản giao nhận, biên bản thanh lý… Máy tính Nhật ký chung Sổ cái TK 211, 213, các TK khác có liên quan Sổ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và HM TSCĐ Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ Sổ nhật ký đặc biệt
Tại Công ty kế toán TSCĐ mở sổ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ để theo dõi cụ thể từng loại về số lợng, năm đa vào sử dụng, nớc sản xuất, tính khấu hao, cuối tháng tổng hợp lại theo nhóm và lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Ta có thể quan sát rõ việc trích khấu hao TSCĐ tại công ty qua sơ đồ cụ thể sau:
Sơ đồ 2.9: Trích khấu hao TSCĐ
Quy trình ghi sổ:
Tài liệu bổ sung về tình hình khấu hao của TSCĐ trong tháng trước ở bảng
tổng hợp (mẫu 58)
Bảng tổng hợp tiền khấu hao phải trích
của tháng trước (mẫu 59)
Tài liệu bổ sung về tình hình khấu hao của
TSCĐ tăng hoặc giảm của tháng trước ở bảng tổng hợp (mẫu 58c) Bảng tổng hợp tiền hao mòn phải trích hoạc thôi trích của TSCĐ tăng giảm của tháng trước (mẫu 59b) Bảng kê TSCĐ đã tính đủ khấu hao từ tháng trước (mẫu 59e) Bảng điều chỉnh việc phân bổ tiền khấu hao trong tháng Bảng tổng hợp trích KH TSCĐ (mẫu số 08 THKT) Bảng tríchvà phân bổ khấu hao TSCĐ trong tháng hạch toán (mẫu số 06-TSCĐ)
Hao mòn TSCĐ đợc theo dõi theo tháng, đến cuối mỗi tháng kế toán tiến hành tổng hợp, nhập dữ liệu vào máy, máy sẽ tự động vào sổ Nhật ký chung, sổ cái TK 214 và các sổ cái có liên quan
Sơ đồ 2.10: Trình tự ghi sổ kế toán hao mòn TSCĐ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng Đối chiếu
Trần Lê Trang Lớp: Kiểm toán 48B
Nhập dữ liệu vào máy Sổ nhật ký đặc biệt Bảng tổng hợp trích KH TSCĐ Sổ nhật ký chung Sổ cái TK 214, các TK khác có liên quan Sổ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và HM TSCĐ Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ