việc xuất nhập kho cha phản ánh đầy đủ, chính xác bởi vì vật t tồn đọng trong kho quá lớn, mức dữ trữ cao. Do vậy mà không xác định chính xác theo giá thực tế vào giá thành sản phẩm.
Công ty cha có sổ ban kiểm kê vật t sản phẩm do vậy mà không theo dõi cụ thể đợc số nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trên sổ sách và theo thực tế kiểm kê đợc.
*/ Vế phơng pháp kế toán
Công ty đang áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng cho tất cả các loại TSCĐ hiện có. Mặc dù cách tính của phơng pháp này có rất nhiều u điểm nh: đơn giản, dễ tính song không phải đối với TSCĐ nào cũng phù hợp. Trong một số trờng hợp nh công suất làm việc không nh nhau tại mọi thời điểm thì với cách tính này sẽ cho mức khấu hao của các kỳ là không đúng với tình hình sử dụng thực tế
3.3. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại phần nhiệt điện Phả Lại
Trên cơ sở tìm hiểu thực tế kế toán ở Công ty cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại, kết hợp với nhận thức cá nhân, em xin đa ra một số đề xuất nh sau:
Đối với công tác quản lý:
Để đảm bảo cho việc hạch toán kế toán nguyên vật liệu đợc chính xác thì doanh nghiệp phải tổ chức phân loại một cách hợp lý có khoa học, phải xây dựng đợc định mức tiêu hao vật t một cách hợp lý, đồng thời phân chia các loại nguyên vật liệu dựa vào các vai trò của nghuyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh cụ thể. Nguyên vật liệu của công ty đợc chia nh sau: Nhiên liệu, hoá chất… Mỗi loại đợc theo dõi chi tiết trên các sổ kế toán. Đồng thời phân loại nguyên vật liệu theo từng kho địa lý theo thuận tiện cho kế toán thờng xuyên kiểm tra nhằm phát hiện kịp thời để tránh thất thoát, h hỏng vật t.
Công ty Điện là đơn vị sản xuất ra loại sản phẩm đặc biệt, nên việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng theo một đặc thù riêng so với các sản phẩm khác. Cho nên thực chất phơng pháp tính giá thành đợc áp dụng ở Công ty là phơng pháp tính giá thành giản đơn. Nhng sản phẩm điện là sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ ngay, không có thứ phẩm, không có sản phẩm tồn kho, không có sản phẩm làm dở, nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đồng thời là đối tợng tính giá thành luôn, và tổng chi phí chính bằng tổng giá thành sản phẩm. Vì vậy phơng pháp tính giá thành không thể thay đổi, tuy nhiên cần phải quan tâm tới việc quản lý tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Về TSCĐ của Công ty thực tế đã đa vào hoạt đông trên 20 năm, cộng với sự lạc hậu về thế hệ, công nghệ, lại hoạt động sản xuất liên tục nên đã xuống cấp nhiều. Nên cần lu ý tới việc nâng cấp thiết bị một cách khoa học
*/ Về công tác hạch toán
Hạch toán nguyên vật liệu
Hiện nay Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại vẫn cha xây dựng đợc sổ danh điểm nguyên vật liệu nên đã ảnh hởng tới việc theo dõi biến động của nguyên vật liệu, Trong khi đó Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại là một Công ty điện lực lớn nhất nớc ta, chi phí để sản xuất ra 1KW điện là rất cao, do vậy mà đã mất thời gian trong việc tìm tên vật liệu của Công ty do vậy cần phải xây dựng hệ thống sổ danh điểm vật liệu.
Sổ danh điểm vật liệu
Ký hiệu nhóm vật liệu Sổ danh
điểm Tên nhãn hiệu
Đơn vị tính Đơn giá hạch toán Ghi chú Vật liệu chính 152112 Than cám 4B Tấn Vật liệu chính 152113 Than cám 5 Tấn
Vật liệu phụ 1522 Dầu mazut Tấn
… … … …
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là khâu quan trọng trong công tác tổ chức kế toán, là công việc thực hiện kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán xuất phát từ đặc điểm của công ty nh nhập - xuất NVL diễn ra thờng xuyên với nhiều thứ nhiều chủng loại, cho nên việc hạch toán là phù hợp.
Công ty cha có biên bản kiểm kê vật t: do vậy trong việc quản lý vật liệu trên sổ sách và trên thực tế còn hạn chế trong việc bảo quản, xử lý vật t thừa hoặc thiếu để ghi sổ kế toán.
Công ty cha có phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ do vậy việc theo dõi số lợng vật t còn lại cuối kỳ hạch toán ở đơn vị sử dụng làm căn cứ để xác định giá thành sản phẩm và kiểm tra tình hình thực hiện mức sử dụng vật t còn gặp nhiều khó khăn cho việc hạch toán vật liệu một cách nhanh chóng và chính xác.
Hạch toán TSCĐ
Với số lọng TSCĐ dang ngày một tăng lên, ngoài việc sử dụng các TK cấp 1, cấp 2 liên quan tới TSCĐ theo quy định của BTC nh hiện nay. Công ty nên mở thêm các TK chi tiết cấp 3, cấp 4 trên cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế tại Công ty tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán kế toán, phát huy vai trò quản lý tài chính
Công ty cũng nên mở “Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng” theo từng đơn vị sử dụng tài sản vì điều đó sẽ giúp bảo quản và sử dụng tài sản một cách hợp lý
Công ty nên áp dụng phơng pháp tính khấu hao khác nhau cho các loại TSCĐ để đảm bảo sự chính xác của các thông tin về chi phí, lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh. Vì vậy theo em công ty nên áp dụng nh sau:
Đối với nhà cửa, vật kiến trúc nên áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng. Đối với máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải nên áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng, nền kinh tế nớc ta đang từng bớc phát triền, hội nhập với nền kinh tế của thế giới, lợi nhuận là vấn đề quan tâm hàng đầu và là mục tiêu đầu tiên quyết định đến sự sống còn của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Để đạt đợc mục tiêu lợi nhuận cao, điều có tính chất quyết định là hạ giá thành sản phẩm mà chất lợng sản phẩm lại cao và sản phẩm đ- ợc ngời mua chấp nhận.
Sau một thời gian đợc về Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại kiến tập, em đã tìm hiểu tổ chức bộ máy kế toán cũng nh phơng pháp hạch toán của Công ty Cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại qua đó em thấyviệc tổ chức công tác kế toán phải luôn luôn đợc cải tiến và hoàn thiện để phản ánh một cách đầy đủ và chính xác để từ đó giúp cho công ty kiểm tra, quản lý tốt nhằm tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm. Để khắc phục những thiếu sót trong công việc thì trớc mắt kế toán phải cố gắng hơn nữa trong công việc cũng nh cần phải nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi trong chế độ chính sách quản lý, để sản phẩm của nhà máy càng phát triển mạnh mẽ hơn nữa góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân.
Kết hợp những điều đã học đợc và trên cơ sở tình hình thực tế của Công ty em đã nêu một số những vấn đề chủ yếu liên quan đến các phần hành kế toán cũng nh công tác kế toán tại công ty
Do phạm vi nghiên cứu rộng, thời gian kiến tập có hạn, kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên không thể tránh đợc những sai sót, em rất mong có sự đóng góp ý kiến để em hòan chỉnh báo cáo này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các cán bộ trong phòng tài chính kế toán của Công ty và cô giáo Nguyễn Thanh Hiếu đã tận tình chỉ bảo để em có thể viết lên bài báo cáo này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán
Chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Thị Đông 2. Giáo trình kế toán tài chinh
Chủ biên: PGS. TS. Đặng Thị Loan
3. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ tài chính
4. Các tài liệu kế toán tại Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại
Mục lục
Trang
Lời mở đầu ...1
Chơng I: Tổng quan về công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại...3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty...3
1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại...9
1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh...9
1.2.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh...9
Dầu FO...11
Sông...11
Dỡ than...11
Than vận chuyển đờng sắt ...11
1.3. Đặc điểm về bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại...12
Chơng II: Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại ...16
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty...17
2.2. Đặc điểm vận dụng, chế độ chính sách kế toán...19
2.2.1 Nguyên tắc kế toán chung...19
2.2.2. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán...22
2.2.3 Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán...23
2.2.4. Tổ chức vận dụng sổ kế toán...24
2.2.5. Tổ chức vận dụng báo cáo tài chính...27
2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại...28
2.3.1. Tổ chức hạch toán NVL tại công ty...28
2.3.2. Tổ chức hạch toán TSCĐ tại Công ty...44
2.3.3 Tổ chức hạch toán tiền lơng tại Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại...51
Chơng III: Đánh giá về công tác kế toán tại công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại...56
3.1. Những u điểm ...57
3.2. Những tồn tại và nguyên nhân:...58
3.3. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại...59
Kết luận...63
Danh mục các chữ viết tắt
NVL : Nguyên vật liệu
Tscđ : Tài sản cố định
GTGT : Giá trị gia tăng
HH : Hữu hình
VH : Vô hình
BHXH : Bảo hiểm xã hội
NG : Nguyên giá
BTC : Bộ tài chính
SXKD : Sản xuất kinh doanh
p. KHVT : Phòng kế hoạch vật t
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
TK : Tài khoản
N-X-T : Nhập, xuất, tồn
MS : Mẫu số
KH : Khấu hao
THKT : Tổng hợp kế toán
Danh mục sơ đồ, bảng biểu
Bảng 1.1 Tài sản và nguồn vốn của công ty 7
Bảng 1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty 8
Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất điện ở công ty 11 Sơ đồ 1.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty 12
Sơ dồ 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 19
Sơ đồ 2.2 Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung 25
Sơ đồ 2.3 Quy trình ghi sổ tại công ty hiện nay 27
Sơ đồ 2.4 Hạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp thẻ song song 30 Sơ đồ 2.5 Trình tự ghi sổ kế toán NVL tại công ty hiện nay 41
Sơ đồ 2.6 Quy trình luân chuyển chứng từ TSCĐ 45
Sơ đồ 2.7 Quy trình luân chuyển chứng từ KHTSCĐ 46
Sơ đồ 2.8 Trình tự ghi sổ TSCĐ 48
Sơ đồ 2.9 Trích khấu hao TSCĐ 49
Sơ đồ 2.10 Trình tự ghi sổ kế toán HMTSCĐ 50
Sơ đồ 2.11 Trình tự theo dõi về số lợng lao động 53
Sơ đồ 2.12 Trình tự luân chuyển chứng từ về tiền lơng và các khoản trích theo lơng
54 Sơ đồ 2.13 Trình tự ghi sổ trong kế toán tiền lơng 55
Biểu số 2.1 Hoá đơn GTGT 32
Biểu số 2.2 Biên bản kiểm nghiệm vật t 33
Biểu số 2.3 Phiếu nhập kho 34
Biểu số 2.4 Phiếu xuất kho 36
Biểu số 2.5 Thẻ kho 37
Biểu số 2.6 Sổ chi tiết NVL, công cụ, dụng cụ 39
Biểu số 2.7 Bảng tổng hợp N-X-T 40
Biểu số 2.8 Sổ Nhật ký chung 42