Quan điểm và phương hướng thu hút FDI của Lào

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tăng cường đàu tư của Việt nam sang LÀo (Trang 47 - 50)

Trong quá trình tồn cầu hố nền kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngồi là hoạt động tất yếu của các doanh nghiệp nhăm mục đích thu lợi nhuận tối đa. Bên cạnh đĩ, đối với các nước đang phát triển, tích luỹ cịn hạn hẹp thi nguồn vốn đầu tư nước ngồi là nguồn bổ sung quan trọng tạo sinh lực mới cho nền kinh tế. Nhận thức rõ vai trị và tầm quan trọng cảu đầu tư trực tiếp nước ngồi trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố, Đảng và nhà nước Lào đã đưa ra những quan điểm chủ yếu trong quá trình thu hút đầu tư nước ngồi như sau:

1. Quan đim đảm bo nhng nguyên tc v mi quan h kinh tế xã hi

Quan hệ chính trị tốt đẹp sẽ tạo điều kiện mở đường cho quan hệ kinh tế phát triển thuận lợi. Ngược lại, quan hệ kinh tế là cơ sở để thiết lập quan hệ chính trị. Giữa kinh tế và chính trị cĩ mối quan hệ chặt chẽ nhưng phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm thước đo hàng đầu.

Trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, nguyên tắc trên được cụ thể hố như sau:

- Xây dựng một nền chính trị ổn định, một Chính phủ mạnh, cĩ tầm nhìn chiến lược. Điều này trước hết tạo cho nhà đầu tư niềm tin, sự an tâm về tài sản của mình khi đầu tư vào Lào. Mặt khác, đây cũng là mơi trường nơi dự án hoạt động, mơi trường vĩ mơ cĩ ổn định, mới cĩ khả năng bảo tồn vốn và sinh lời. - Xây dựng một nền kinh tế mạnh, tăng trưởng cao, thu nhập dân cư đạt mức trung bình trở lên, sức mua khá, cơ sở hạ tầng hiện đại, pháp luật đồng bộ, thủ tục đơn giản, hệ thống tài chính tiền tệ đặc biệt là thị trường vốn hoạt động cĩ hiệu quả, bộ máy quản lý và sử dụng vốn trong sạch. Tất cả các tiêu chí trên đều nhằm mục đích xây dựng một nền kinh tế cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư cĩ thể dễ dàng thực hiện dự án, tiêu thụ sản phẩm. Điều này cũng khẳng định những nỗ lực và thiện chí của Lào trong việc thu hút FDI.

- Trình độ dân trí cao, một xã hội cĩ thái độ hoan nghênh và hợp tác với chủ đầu tư nước ngồi. Đầu tư trực tiếp nước ngồi bên cạnh việc đem lại lợi ích cho các quốc gia tiếp nhận đầu tư cũng tác động khơng nhỏ, tạo ra những thay đổi

trong lối sống của nước tiếp nhận đầu tư. Chính vì vậy, cĩ thể cĩ những phản ứng đối với các nhà đầu tư nước ngồi từ phía dân chúng, thậm chí từ chính các doanh nghiệp trong nước. Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào quán triệt quan điểm hoan nghênh, chào đĩn các nhà đầu tư, giúp đỡ các nhà đầu tư đặc biệt là từ phía chính quyền, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư thực hiện dự án.

2. Quan đim đảm bo hiu qu kinh tế xã hi, đảm bo mơi trường sinh thái

Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế đa dạng với các nước nhưng phát triển phải đảm bảo hiệu quả và lợi ích lâu dài của quốc gia. Trong sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia, đầu tư theo chương trình, dự án là xu hướng phổ biến và là con đường duy nhất để nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư.

Theo quan điểm của Lào, thu hút vốn đầu tư nước ngồi là cần thiết để bổ sung cho nguồn vốn cịn yếu và thiếu trong nước, gĩp phần phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, đầu tư nhằm thu lại lợi nhuận, mục tiêu của các nhà đầu tư nước ngồi là lợi nhuận. Vì vậy, trong quá trình đầu tư cĩ thể vì chạy theo lợi nhuận mà các dự án cĩ thể gây tổn hại đến mơi trường. Do đĩ, quan điểm của Lào đĩ là phải chú trọng vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái trong hoạt động đầu tư. Cĩ như vậy mới đảm bảo phát triển bền vững, ổn định.

Lào cũng đưa ra các căn cứ để đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án, đĩ là :

- Dự án phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.

- Dự án phải tạo ra nhiều hàng hố, nhất là hàng hố xã hội, chất lượng cao. giá cả phù hợp.

- Dự án tạo ra nhiều cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống người lao động - Dự án cĩ tác động tịch cực phát triển kinh tế xã hội vùng sâu, vùng xa,

vùng khĩ khăn.

- Dự án đĩng gĩp nhiều cho ngân sách.

Đầu tư trực tiếp nước ngồi mang lại lợi ích khơng chỉ cho chủ đầu tư mà cịn đĩng gĩp cho ngân sách cũng như sự phát triển kinh tế xã hội nước tiếp nhận đầu tư. Nhà đầu tư muốn cĩ lợi nhuận, nước chủ nhà muốn cĩ vốn, hai điều này tồn tại song song. Thu hút và sử dụng FDI là một quá trình vừa hợp tác v ừa đấu tranh. Nếu tính tốn, suy xét khơng kĩ càng, khi một dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi được cấp phép hoạt động cĩ thể gây hậu quả khơn lường cho nền kinh tế xã hội Lào.Vì vậy, phải kiên quyết bảo vệ lợi ích hợp pháp của hai bên trên nguyên tắc “ cùng cĩ lợi”. Tuy nhiên, Lào cũng sẵn sàng trả học phí cần thiết để thúc đẩy quá trình thu hút và sử dụng cĩ hiệu quả FDI tại Lào.

Muốn phát triển bền vững phải xét đến lợi ích lâu dài của dự án, muốn phát triển nhanh phải xét đến các lợi ích trước mắt. Kết hợp giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài sẽ đảm bảo sự phát triển nhanh, bền vững của Lào, nhằm đưa Lào thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu.

4. Đa dng hố các hình thc đầu tư nước ngồi, hướng đầu tư tp trung vào xây dng kết cu h tng kinh tế. xây dng kết cu h tng kinh tế.

Lào là đất nước nghèo nàn, lạc hậu, giao thơng vận tải hạn chế, nằm trong lục địa, khơng cĩ đường sắt, đường biển, hệ thống giao thơng vận tải chưa hồn thiện. Chính điều này đã kìm hãm sự phát triển kinh tế của Lào. Do vậy, muốn thu hút đầu tư nước ngồi trước hết phải xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng. Trong điều kiện thiếu vốn như hiện nay, quan điểm của Lào là khuyến khích, ưu đãi cho các nhà đầu tư khi đầu tư vào cơ sở hạ tầng.

Mặt khác để thu hút các nhà đầu tư cần phải đa dạng hố các hình thức đầu tư để các nhà đầu tư cĩ thể lựa chọn các hình thức đầu tư phù hợp với năng lực tài chình cũng như khả năng chấp nhận rủi ro.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tăng cường đàu tư của Việt nam sang LÀo (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)