ĐẦU TƯ SANG LÀO THEO NGÀNH (Tính các dự án cĩ hiệu lực đến hết 2005)

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tăng cường đàu tư của Việt nam sang LÀo (Trang 28 - 32)

3. Thực trạng đầu tư của Việt Nam sang Lào

ĐẦU TƯ SANG LÀO THEO NGÀNH (Tính các dự án cĩ hiệu lực đến hết 2005)

Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu tư Vốn pháp định Đầu tư thực hiện Cơng nghip 25 297962440 85747970 3228312 CN nặng 11 278482820 76832350 - CN nhẹ 4 3057570 2157570 150000

CN thực phẩm 3 2225050 2225050 -

Xây dựng 7 14197000 4533000 3078312

Nơng nghip 15 65463900 58841031 160160

Nơng - lâm nghiệp 15 65463900 58841031 160160

Dch v10 3454196 2868723 900000

GTVT - Bưu điện 5 204000 204000 -

Khách sạn - Du lịch 1 813385 577912 -

Văn hố - Ytế - Giáo

dục 1 1356811 1256811 -

Dịch vụ 3 1080000 2868723 900000

Nguồn: Ban hợp tác Việt Lào Đầu tư theo ngành của Việt Nam sang Lào đã tập trung vào các ngành phát huy được lợi thế so sánh của Lào, đĩ là các ngành tận dụng được nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như nguồn lao động phong phú, dồi dào tại đây. Đứng đầu về ngành tiếp nhận số dự án cũng như vốn đầu tư chính là ngành cơng nghiệp. Lào đang trong tiến trình xây dựng cơ sở ban đầu để tiến lên cơng nghiệp hố hiện đại hố, do vậy đây là những ngành nhận được sự ưu đãi lớn từ phía Chính phủ Lào. Đầu tư vào ngành này khơng những chúng ta đạt được các mục tiêu về lợi nhuận mà cịn đạt được nhiều mục tiêu mang tính chính trị khác, vì vậy từ phía Việt Nam chúng ta cũng nhận được nhiều sự hỗ trợ từ phía Chính phủ. Trong ngành cơng nghiệp phải kể đến ngành cơng nghiệp nặng với 11 dự án và 287.482.820 USD vốn đầu tư, tiếp theo là xây dựng với 7 dự án và 5.197.000 USD vốn đầu tư. Ngành nơng nghiệp ngày càng dành được sự quan tâm của các doanh nghiệp. Bây giờ là thời điểm các doanh nghiệp đầu tư chuẩn bị vùng nguyên liệu cho một số các dự án cơng nghiệp lớn trong tương lai do vậy tổng vốn đầu tư cho ngành này cũng khá đáng kể 65.463.900 USD cho 15 dự án. Tuy nhiên do điều kiện địa lý, tự nhiên của Lào là khơng cĩ biển, do vậy tất cả các dự án đầu tư trong lĩnh vực nơng nghiệp sang Lào là vào nơng – lâm nghiệp mà chủ yếu tập trung vào các dự án lâm nghiệp tận dụng nguồn tài

nguyên rừng vơ cùng phong phú tại đây, phục vụ cho ngành cơng nghiệp chế biến gỗ, cao su...

Ngành dịch vụ số lượng dự án đầu tư cịn khá khiêm tốn chỉ khoảng 10 dự án và tổng vốn đầu tư là 3.454.196. Sở dĩ như vậy là vì dân số Lào chỉ cĩ khoảng hơn 6 triệu dân, thị trường tiêu thụ nhỏ, trong khi đĩ hàng hố từ Thái Lan chất lượng tốt, giá cả phải chăng tràn sang, Việt Nam khĩ cĩ thể cạnh tranh được trong việc cung cấp các dịch vụ. Do vậy, dịch vụ khơng phải là cái đích của các doanh nghiệp Việt Nam mặc dù ngành này cĩ lợi thế về vốn ít, thời gian thu hồi vốn nhanh.

Tương quan vốn đầu tư cho các ngành của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Lào cĩ thể minh hoạ qua biểu đồ:

81%

18% 1%

Cơng nghiệp Nơng nghiệp Dịch vụ

Như vậy, ngành cơng nghiệp chiếm tới 81% tổng số vốn đầu tư, ngành nơng nghiệp 18%, ngành dịch vụ 1%. Những con số này đã thể hiện rõ ưu thế khi tiến hành đầu tư sang Lào, tuy nhiên cũng cịn nhiều khĩ khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư theo cơ cấu trên bởi tiềm lực tài chính cũng như năng lực cơng nghệ của Việt Nam cịn yếu mà lại đầu tư lớn vào ngành cơng nghiệp nặng.

Ngành Tỷ trọng vốn đầu tư (%) Tỷ trọng vốn thực hiện (%) Cơng nghip 60,44 27,58 CN dầu khí 0 - CN nhẹ 11,69 2,17 CN nặng 98,97 - CN thực phẩm 52,02 - Xây dựng 34,62 64,07 Nơng nghip 92,96 6

Nơng - lâm nghiệp 100 28,59

Thuỷ sản 0 -

Dch vụ 10,85 31,84

GTVT - Bưu điện 6,05 -

Khách sạn - Du lịch 9,21 -

Văn hố - Ytế - Giáo dục 53,42 -

Xây dựng văn phịng - Căn hộ 0 -

Dịch vụ 7,04 85,19

Xét về tỉ trọng vốn đầu tư cho các ngành sang Lào so với sang các quốc gia khác, cũng cĩ thể thấy rõ Lào là đối tác đầu tư lớn của Việt Nam, tổng vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp chiếm 60,64% , ngành nơng nghiệp lên tới 92,96%, cịn ngành dịch vụ chỉ chiếm vẻn vẹn 10,85% do khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này cịn yếu. Trong lĩnh vực dịch vụ thì văn hố – y tế - giáo dục chiếm tỷ trọng vốn đầu tư cao nhất 53,42%. Lào nhận được vốn đầu tư cao hơn so với các quốc gia khác trong ngành này chính là xuất phát từ mối quan hệ truyền thống, tốt đẹp giữa hai quốc gia, hợp tác đầu tư khơng chỉ vì lợi nhuận mà cịn nhằm các mục tiêu kinh tế - xã hội khác. Cịn điển hình trong cơng nghiệp chính là cơng nghiệp nặng, Lào tiếp nhận vốn đầu tư chiếm tới 98,97 tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngồi cho các ngành cơng nghiệp nặng.

Xét về tỉ lệ vốn đầu tư thực hiện vốn đầu tư sang Lào so với ra nước ngồi, ngành dịch vụ chính là ngành cĩ tỉ lệ vốn đầu tư thực hiện cao nhất lên tới 31,84

% do đặc điểm của ngành là vốn đầu tư trung bình cho một dự án nhỏ và hầu như khơng cĩ dự án lớn đặc biệt nổi trội nào. Trong khi đĩ tỉ lệ vốn thực hiện trong ngành nơng nghiệp Lào cụ thể là nơng lâm nghiệp chỉ cĩ 28, 59%, lí do là vì trong năm 2005 chúng ta mới được cấp phép hai dự án lớn trồng cao su, các dự án này chưa kịp triển khai thực hiện. Tương tự như vậy với ngành cơng nghiệp tỉ lệ vốn thực hiện thấp một mặt do ngành địi hỏi vốn lớn trong khi năng lực tài chính của doanh nghiệp Việt Nam cĩ hạn, đồng thời dự án nhà máy điện Xêkaman3 với số vốn đầu tư lớn nhưng cũng chỉ mới được cấp phép cuối năm 2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tăng cường đàu tư của Việt nam sang LÀo (Trang 28 - 32)