III. Đánh giá thành tựu và tồn tại trong đầu tư của Việt Nam sang Lào
2. Hạn chế và nguyên nhân
2.2 Cơng tác thẩm định cấp phép đầu tư và quản lý dựán đầu tư
Nhìn chung quá trình thẩm định cấp phép các dự án đầu tư sang Làocịn chậm, qui trình chưa rõ ràng. Doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Việt Nam được tạo điều kiện cấp phép trong vịng từ 30 – 40 ngày, cịn doanh nghiệp Việt
Nam khi đầu tư ra nước ngồi nĩi chung thủ tục cịn rườm rà, mặc dù Nghị định 22 qui định khơng được quá 30 ngày nhưng trên thực tế thời gian này kéo dài hàng tháng, thậm chí hàng năm do chậm gửi lấy ý kiến từ các bộ, ngành, sau đĩ lại phải họp bàn vài lần rồi mới đi đến thống nhất. Hầu hết các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngồi đều cho rằng “ thủ tục trong nước trĩi chân họ”. Đặc biệt, khi tiến hành đầu tư sang Lào, gần đây nhiều dự án cĩ qui mơ lớn xin được cấp phép, tuy nhiên thời gian thẩm định thường dài, cụ thể như dự án nhà máy điện Xêkaman 3 sau khi tiến hành xin ý kiến của các bộ, ngành lần một năm 2004 tới tận cuối năm 2005, dự án mới được cấp phép.
Thời hạn thẩm định cấp giấy phép kéo dài khơng những ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư mà cĩ thể làm lỡ mất cơ hội đầu tư, trong khi chúng ta đã xin được văn bản cho phép đầu tư do cơ quan cĩ thẩm quyền cảu nước tiếp nhận đầu tư hoặc hợp đồng, thoả thuận với bên nước ngồi về dự án đầu tư. Tại sao dự án đã được chấp thuận ở nước bạn mà thời gian thẩm định và cấp phép trong nước lại phải kéo dài đến vậy? Điều này cần sớm được chấn chỉnh thì doanh nghiệp Việt Nam mới cĩ thể hoạt động tốt, hiệu quả trên thị trường quốc tế.
Cơng tác cấp phép đầu tư mặc dù được tiến hành khá lâu nhưng việc quản lý các dự án đầu tư sang Lào lại chưa được quan tâm một cách tương xứng, khĩ khăn do việc thực hiện chế độ báo cáo của các dự án chưa đầy đủ. Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng của Chính phủ như : Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc quản lý các dự án cịn hạn chế, chưa thành lập được các đồn thanh tra, kiểm tra, giám sát nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư sang Lào. Chủ yếu việc đánh giá dựa trên báo cáo của các doanh nghiệp, nhung các doanh nghiệp cũng khơng thực chiện chế độ báo cáo một cách nghiêm túc. Do vậy nhiều vướng mắc nảy sinh khơng kịp được điều chỉnh, khi các doanh nghiệp gặp các tranh chấp hay khĩ khăn cũng khơng thể nhận được sự hỗ trợ tối đa từ phía nhà nước.