II- một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của
3. Nâng cao năng lực cạnh tranhcủa một số mặt hàng may mặc
Vấn đề cốt lõi để đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Công ty mayThăng Long là làm sao phải nâng cao đợc sức cạnh tranh của nó trên thị trờng thế gisới nh về chất lợng, giá cả, thời gian.
3.1. Nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu.
Công ty may Thăng Long đa số xuất khẩu các mặt hàng may mặc do chính Công ty sản xuất, gia công ra. Chính vì vậy Công ty có thể nâng cao chất lợng sản phẩm bằng việc:
- Đầu t vào các máy móc thiết bị, cải tiến công nghệ sản xuất bởi vì máy móc thiết bị có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm xuất khẩu của Công ty. Máy móc thiết bị lạc hậu không đồng bộ sẽ gây hỏng hóc, ngng trệ sản xuất, tiêu tốn lao động quá khứ ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm xuất khẩu.
Nh vậy đầu t hiện đại hoá máy móc thiết bị để nâng cao chất lợng, mở rộng quy mô, tăng năng lực sản xuất là biện pháp cần thiết và cấp bách ở Công ty hiện nay.
- Nâng cao khả năng thiết kế mẫu mã.
Sản phẩm may mặc là sản phẩm mang tính mốt rất cao. Mẫu mã là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu của Công ty. Công ty may Thăng Long hiện có bộ phận thiết kế mẫu thời trang và sản xuất nhiều sản phẩm may mặc thời trang. Tuy nhiên khả năng tự thiết kế mẫu mã phù hợp với nhu cầu của khách hàng để chủ động đi chào hàng và ký kết hợp đồng là rất hạn chế. Vì vậy Công ty cần:
+ Phải tuyển những ngời có khả năng thiết kế mẫu thời trang.
+ Khuyến khích cán bộ tạo mẫu phát huy sáng kiến và trình độ của mình. Công ty ngoài việc có mức lơng tơng ứng thì phải gắn trách nhiệm với quyền lợi của ngời cán bộ tạo mốt.
+ Công ty cần có quan hệ chặt chẽ với các Công ty may khác, đặc biệt là viện mẫu thời trang Việt Nam (Fadin) để thiết kế các mẫu mã sản phẩm, các mốt mới để bắt kịp với sự thay đổi nhu cầu may mặc thế giới.
3.2. Giá thành sản phẩm hợp lý.
Giá thành sản phẩm là một yếu tố cạnh tranh khá mạnh trong thi trờng may mặc thế giới. Hiện nay công ty may Thăng Long buộc phải phấn đấu làm sao để có chi phí sản xuất, chi phí lu thông nhỏ nhất. Chính vì vậy Công ty may mặc Thăng Long cần chú ý đến việc:
+ Mua nguyên vật liệu từ nơi nào có lợi nhất, tiết kiệm NVL trong sản xuất, cải tiến công nghệ và quản lý lao động chặt chẽ để giảm giá thành của công ty.
+ Tiếp đó công ty phải cố gắng tìm các phơng án giảm tối đa các phí tổn th- ơng mại để giảm giá bán các mặt hàng. Các phí tổn thơng mại này bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc bán các sản phẩm.
+ Việc sử dụng các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ ở các thị trờng nớc ngoài cũng phải đợc tính toán cẩn thận sao cho hiệu quả cao nhất với một mức phí cố định. Nếu cứ quảng cáo khuyến mại tràn lan và không phù hợp với các thị tròng nớc ngoài thì có khi rất tốn kém mà chẳng có tác dụng gì, thậm chí đôi khi còn phản tác dụng nh trong trờng hơp không phù hợp với đặc điểm văn hoá, phong tục tập quán của khách nớc ngoài.
+ Ngoài ra công ty cần cố gắng tiếp cận đợc càng gần ngời tiêu dùng càng tốt vì khi đó hàng có trể đợc bán với giá cao hơn và có đợc thông tin về khách hàng và kịp thời hơn.
Một điều cần lu ý khi doanh nghiệp định giá: Giá cả là một công cụ rất hữu hiệu tuy nhiên nó cũng nh con dao hai lỡi nếu doanh nghiệp định giá quá cao sản phẩm sẽ không tiêu thụ đợc. Còn nếu doanh nghiệp định giá quá thấp thì sẽ tạo ra tâm lý tiền nào của nấy, và doanh nghiệp đã tạo ra một cuộc chiến về gía mà trên thị trờng thế giới công ty chỉ là một doanh nghiệp nhỏ không đủ sức trong cuộc chiến đó, do đó công cụ này sẽ phản tác dụng “gậy ông đập lng ông”.
3.3. Về nghệ thuật bán hàng:
So với chục năm trớc đây nghệ thuật bán hàng của ta đã khá hơn rất nhiều song vẫn còn là điểm yếu với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Công cụ xúc tiến thơng mại, tiếp thị, hệ thống nhân viên bán hàng còn yếu về chất lợng và thiếu về số lợng. Doanh nghiệp thiết lập mạng lới chao đổi thông tin đại lý tiêu thụ và văn phòng dao dịch ở nớc ngoài vẫn còn rất ít. Hạn chế này đã ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đến khả năng phản ứng nhanh, khả năng xoay chuyển tình thế của chủ doanh nghiệp. Quy luật đã chỉ ra rằng: sản xuất cần đợc thực hiện tại các khu vực có lao động rẻ, có hạ tầng cơ sở tốt và có nguồn lao động dồi dào. Còn thơng mại cần đợc tiến hành ở các khu vực giàu, có nền kinh tế phát triển. Để giải quyết vấn đền này tự bản thân doanh nghiệp cần phải sớm xây dựng một đội ngũ nhân viên bán hàng và đội ngũ tiếp thị có kỹ năng giao tiếp và thiết lập các kênh phân phối rộng lớn. Đối với thị trờng khu vực và toàn cầu doanh nghiệp cần liên kết hợp lực với những doanh nghiệp khác trong nghành để có mặt thờng trực tại các thị trờng tiềm năng.
3.4. Nâng cao uy tín tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Bên cạnh việc nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, xúc tiến bán hàng công ty cần phải chú trọng đến uy tín của thơng hiệu Thaloga
Uy tín thơng hiệu ngày càng trở nên quan trọng, cùng một mức chất lợng nh- ng sản phẩm có thơng hiệu uy tín, đợc nhiều ngời biết đến có thể bán với giá cao hơn hàng chục lần. Xu thế hội nhập WTO còn yêu cầu cao hơn cho thơng hiệu doanh nghiệp: doanh nghiệp cần phải xử lý và quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO14000 và có trách nhiệm với xã hội, với ngời lao động theo tiêu chuẩn SA8000. Hiện nay doanh nghiệp đã áp dụng và thực hiện các nội dung của hai tiêu chuẩn trên, tuy nhiên cần thực hiện tốt hơn nữa để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng khi đến công ty đặt hàng và tăng nhanh sản lợng vào các thị trờng tiềm năng, đặc biệt là thị trờng Mĩ.
Uy tín của doanh nghiệp còn đợc thể hiện thông qua việc đảm bảo thời gian sản xuất và giao hàng đúng hợp đồng. Với Công ty may Thăng Long hiện nay thì phải nghiên cứu tìm hiểu thị truờng để tung sản phẩm vào đúng thời điểm thì mới có thể thu lợi nhuận cao và chiếm đợc các thị trờng đó. Nếu Công ty chậm chân thì đối thủ sẽ vào trớc, rất khó len vào hay hàng hoá của Công ty ra muộn có thể đã là loại hàng lỗi thời. Thêm nữa, các hợp đồng may mặc xuất khẩu hiện nay đòi hỏi phải thực hiện đúng hợp đồng, nếu Công ty giao hàng không đúng hẹn sẽ vừa tốn chi phí có liên quan, vừa có thể bị phạt rất lớn về hợp đồng và điều tệ hại hơn là có thể mất vĩnh viễn nhiều bạn hàng và uy tín kinh doanh bị sụt giảm. Để có thể đảm bảo thời gian, Công ty cần hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất và điều hành sản xuất để cho phép sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và sức lao động trong Công ty, đáp ứng tiến độ sản xuất để có thể góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, thực hiện mục tiêu tổng hợp của Công ty.
4. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
Ngày nay nhân sự là vấn đề của mọi vấn đề, chúng ta có thể bỏ hàng triệu USD để xây dựng nhà máy hiện đại, nhng nếu “ekip” điều hành kém năng lực, tập thể lao động trực tiếp sản xuất không thành thạo, trình độ tay nghề không cao thì nhà máy không thể hoạt động có hiệu qủa. Vì vậy nhà nớc nên có kinh phí đầu t thoả đáng và cụ thể cho khâu đào tạo ngành may mặc. Đặc biệt kế hoạch đầu t tr- ờng du lịch, thời trang với chơng trình đào tạo ngang tầm với các nớc tiên tiến để có thể đa ra thị trờng các sản phẩm mang yếu tố cạnh tranh cao rất cần đợc quan tâm Đào tạo nhân lực, bồi dỡng đội ngũ công nhân tay nghề cao, nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu cho đội ngũ cán bộ kinh doanh của Công ty.
Tay nghề của ngời công nhân liên quan trực tiếp đến chất lợng sản phẩm và năng suất lao động. Công ty phải thờng xuyên đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân các bậc thợ, đặc biệt cho các công nhân trẻ đang học việc. Khi Công ty nhập
công nghệ may tiên tiến vừa cấp thiết tổ chức hớng dẫn công nhân cách thức vận hành, sử dụng đúng để có thể nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất lao động.
Trong sản xuất, Công ty cần quản lý chặt chẽ hơn về số lợng, chất lợng sản phẩm, định mức số lợng sản phẩm giao cho các công nhân. Thực hiện các biện pháp trả lơng sản phẩm, thởng phạt nghiêm minh hơn sẽ khích lệ sự say mê học hỏi trong công việc, tăng thêm sự gắn bó chặt chẽ giữa quyền lợi và trách nhiệm vụ công nhân với các sản phẩm mình làm ra.
Hiện nay Công ty thờng tổ chức các cuộc kiểm tra tay nghề, thi công nhân có tay nghề giỏi. Đây là hình thức bổ ích có tác dụng to lớn kích thích ngời lao động không ngừng hoàn thiện khả năng chuyên môn.
Trong gian đoạn tới Công ty nên tiếp tục thực hiện thờng xuyên hơn và tạo nội dung thi đua phong phú và thiết thực hơn, có nguồn động viên, cổ vũ bằngvật chất và tinh thần xứng đáng, kịp thời cho những ngời có tay nghề giỏi có tinh thần trách nhiệm và phấn đấu cao, cho những ngời có sáng kiến, sáng tạo trong lao động sản xuất giúp ích cho Công ty…Những hoạt động bổ ích nh vậy sẽ tạo tinh thần đoàn kết, phân đấu trong toàn thể cán bộ công nhân viên, tạo động lực mạnh cho công nhân học hỏi và phấn đấu không ngừng nâng cao năng suất lao động và chất l- ợng sản phẩm, đem lại hiệu quả kinh doanh to lớn cho Công ty.
- Song song với việc đào tạo đội ngũ công nhân tay nghề cao, Công ty còn phải nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn xuất nhập khẩu cho đội ngũ cán bộ kinh doanh. Sự cạnh tranh trên thị trờng quốc tế ngày càng trở nên gay gắt hơn. cạnh tranh gay gắt khiến cho Công ty có rất ít cơ hội tăng giá bán sản phẩm. Mục tiêu của công ty hiện nay là làm sao tăng đợc tỷ suất lợi nhuận. Muốn vậy phải giảm chi phí tối đa để sao cho với một mức chi phí cố định thu đợc lãi cao nhất. Để giải quyết vấn đề này Công ty may Thăng Long và các Công ty khác trong nền kinh tế thị trờng phải luôn chú trọng đến nhân tố con ngời trong Công ty bởi họ là đối t- ợng của công tác lãnh đạo, quản lý và là những ngời điều hành và thúc đẩy các hoạt động của Công ty. Trong đó phải chú ý đặc biệt đến đội ngũ cán bộ kinh doanh của Công ty.
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng may mặc và nó có hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp nên càng đòi hỏi Công ty phải có một đội ngũ nhân viên tác nghiệp có đầy đủ năng lực để tìm hiểu một cách rõ ràng, chính xác kịp thời nhu cầu thị trờng quốc tế, quy mô của nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu đó của Công ty và của sản xuất trong nớc. Đồng thời nắm bắt chính xác, kịp thời của mọi thông tin về sự thay đổi đó (nh diễn biến chính trị, quân sự, tài chính hay sự thay đổi chính sách của chính phủ nào đó). Tuy nhiên để có đợc đội ngũ nhân viên nh vậy, mỗi nhân viên và cán bộ lãnh đạo của Công ty phải là
những ngời giỏi về nghiệp vụ chuyên môn của mình ở vị trí của mình trong Công ty, đồng thời phải có khả năng sử dụng tốt ngoại ngữ (tiếng Anh) trong hoạt động kinh doanh của mình, hiểu biết tâm lý, thị hiếu, thói quen của khách hàng trên các thị trờng quan tâm. Các cán bộ phải luôn rèn luyện thói quen theo dõi, ghi nhận nghiên cứu và phân tích các thông tin liên quan đến sản phẩm và dịch vụ mà mình kinh doanh, thị trờng và giá cả trên thị trờng nớc ngoài. Muốn vậy, Công ty trớc hết cần thực hiện thông tin liên quan đến sản phẩm và dịch vụ của kinh doanh trong và ngoài nớc. Vì vậy Công ty trớc hết cần thực việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, thực hiện việc trang bị các thiết bị thông tin liên lạc trong các phòng kinh doanh để kịp thời nắm bắt các nhu cầu và biến động của thị trờng thông qua việc tham gia các mạng thông tin sẵn có ở thị trờng Việt Nam.
Thêm vào đó khả năng tiếp thị tốt cũng là một trong các tiêu chuẩn không thể thiếu đối với Công ty may Thăng Long . Vì Công ty hoạt động xuất khẩu nên sự phát triển của Công ty đòi hỏi phải có khả năng tiếp thị hơn hẳn các doanh nghiệp chỉ hoạt động trong nớc. Bởi vì thị trờng ở đây mà Công ty tiếp cận là thị trờng nớc ngoài, nơi mà các đòi hỏi tiêu chuẩn phải cao hơn hẳn so với thị trờng trong nớc và phải luôn ở mức ngang bằng với các tiêu chuẩn chung của thị trờng thế giới.
Để đáp ứng đợc các yêu cầu trên, Công ty cần có chế độ khuyến khích cán bộ công nhân viên theo các khoá học tại chức và dài hạn, đi học tập bồi dỡng kiến thức ở các trờng đào tạo có tiếng nh: ĐH KTQD, ĐH ngoại ngữ…Đặc biệt cần có hình thức đào tạo thích hợp và khẩn trơng về khả năng ngoại ngữ cho một số cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu của Công ty.