thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc.
1. Xu thế biến động, tình hình thị trờng quốc tế.
Ngày nay xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế đang tăng trởng mạnh mẽ, từng khu vực thành lập nên khu vực mậu dịch tự do, thâm chí ở quy mô lớn hơn, các công ty khác nhau trên thế giới cũng có sự sát nhập nhằm mở rộng hoạt động và thị trờng tiêu thụ. Trong xu thế đó Việt Nam đã và đang gia nhập vào các tổ chức APEC (hội nghị hợp tác Châu á- Thái Bình Dơng) AFTA (khu vực buôn bán tự do Bắc Mĩ), WTO ( tổ chức thơng mại quốc tế) đã tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nớc ta nói chung và ngành may mặc xuất khẩu của công ty có điều kiện giao lu hội nhập với ngành may mặc trong khu vực và trên thế giới, đồng thời sẽ có nhiều thuận lợi hơn về mặt thủ tục xuất nhập khẩu.
Các chính sách mở cửa kinh tế và hội nhập quốc tế cùng những cải cách mạnh mẽ về chính sách ngoại thơng đã và đang tạo thời cơ cho công ty tham gia vào thị trờng quốc tế, tăng thị phần, mở rộng thị trờng , thu hút thêm bạn hàng và khách hàng nhằm nâng cao năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh.
Đặc biệt thị trờng hàng xuất khẩu hàng dệt may của ta đang có dấu hiệu phục hồi. Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), nền kinh tế thế giới tăng trởng 2.9% năm 2002 và sẽ tăng trởng 4.1% năm 2003. Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế thế giới, giá cả các mặt hàng xuất khẩu đã có dấu hiệu tăng trở lại sau một thời gian dài giảm sút. Đây là thuận lợi để công ty xuất khẩu và tăng thị phần trên thị trờng thế giới. Mà đặc biệt là sự phục hội của nền kinh tế Mĩ, EU, Nhật Bản… vì đây là những thị trờng trọng điểm của công ty.
Mặt khác so với các thị trờng xuất khẩu chính của Châu á thì hàng dệt may của Việt Nam vẫn có lợi thế về nhân công, giá nhân công của Việt Nam vẫn còn t- ơng đối rẻ so với các nớc trong khu vực. Tiếp theo xu thế dịch chuyển ngành may mặc từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển ở trình độ thấp cũng là một cơ hội của Việt Nam.
Một điều thuận lợi nữa cho công ty là hiện nay Việt Nam vẫn tiếp tục đợc bình chọn là nớc an toàn nhất trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng sẽ tăng thêm lực hấp dẫn đối với khách hàng.
Trên đây là những thuận lợi chính mà công ty may Thăng Long cũng nh ngành dệt may Việt Nam có đợc trong những năm tới. Những cơ hội này sẽ là những nhân tố quan trọng tạo nên sức phát triển cho công ty cũng nh ngành dệt may nếu ta biết tận dụng và phát huy.
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên doanh nghiệp vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn:
Những thách thức trớc tiên cùng đến từ phía thị trờng đó chính là sự cạnh tranh quyết liệt của các Doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may trong khu vực có cùng cơ cấu sản phẩm nh chúng ta. Sự lớn mạnh của ngành dệt may Trung Quốc cùng với việc Trung Quốc gia nhập WTO trong năm nay đang là nguy cơ và thách thức lớn đối với Doanh Nghiệp Việt Nam. Thị trờng EU còn bị hạn chế bởi hạn ngạch, thị trờng Mỹ cũng còn mới lạ, phơng thức bán khó khăn đặc biệt là còn chứa nhiều phân biệt đối xử, vì vậy mà trong những năm tới những thách thức đối với Công ty may Thăng Long và ngành dệt may Việt Nam đến từ phía thị trờng là rất lớn.
Song có lẽ những thách thức, nguy cơ thực sự lại đến từ phía Công ty may Thăng Long . Sức cạnh tranh cha cao, mẫu mã thì đơn điệu đang sẽ là lực cản sự phát triển trong những năm tới. Máy móc công nghệ tuy đợc nhập từ các nớc nhng vẫn cha đáp ứng đợc sự đòi hỏi cao nh hiện nay, năng lực quản lý còn thấp cũng là một trong những nguy cơ lớn đối với Công ty.
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty, những thuận lợi, khó khăn, những vấn đề còn tồn tại. Nhận thức đợc những cơ hội, thách thức đối với Công ty để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty em xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp sau:
2. Phơng hớng của công ty trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới
Trên cơ sở kết quả hoạt động xuất khẩu trong các năm trớc, kết quả nghiên cứu thị trờng đồng thời đánh giá điều kiện thuận lợi và khó khăn của công ty. Cùng với việc mở rộng đầu t xây dựng thêm nhà máy may Hà Nam và bắt đầu đi vào hoạt động đầu năm 2003. Tiếp tục phát huy thế mạnh của mình và góp phần cùng với các doanh nghiệp trong toàn ngành thực hiện chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam. Công ty phấn đấu từ nay đến năm 2005 thực hiện tốt các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2003 Năm2004 Năm2005
Doanh thu Tỷ đồng 179 208 241
Tổng số lao động Ngời 4.000 3.800 4.000
Thu nhập bình quân
(nguời/tháng) 1.000đ 1.250 1.380 1.500
Kim nghạch xuất khẩu Tr.USD 57 67 77
Kim nghạch xuất khẩu
vào thị trờng Mỹ Tr.USD 45 55 60
Nộp ngân sách Tr.đồng 4.969 5.765 6.687
Doanh nghiệp tập trung các giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm may mặc của công ty. Đây là mục tiêu hết sức quan trọng để doanh nghiệp tồn tại phát triển và hội nhập. Đặc biệt tập trung chiều sâu và mở rộng các xí nghiệp may. Để đạt đợc các chỉ tiêu trên công ty đang thực hiện:
2.1. Mở rộng thị trờng của Công ty tới các thị trờng nhiều tiềm năng.
Trong những năm tới, Công ty may Thăng Long sẽ tiếp tục nghiên cứu và tìm các phơng án phát triển mở rộng thị trờng của Công ty tới các thị trờng có sức tiêu thụ lớn nh: Đức, Pháp, Thủy Điển, Nhật, Mỹ…Đây là thị trờng của các nớc phát triển. Bên cạnh đó Công ty cũng chú trọng đến thị trờng Châu á nh: Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc. Các khách hàng ở các nớc đang phát triển Châu á đã có bề dày quan hệ làm ăn lâu dài với Công ty nhng là sau khi họ đặt gia công ở Công ty may Thăng Long , họ lại tiến hành để tái sản xuất sang các thị trờng các nớc đang phát triển và chậm phát triển khác để kiếm lời. Mặt khác, xu hớng hiện nay trên thế giới về sản xuất hàng may mặc đang có sự di chuyển từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển và chậm phát triển vì sản xuất ở các nớc này rẻ hơn nhiều. Chính vì vậy, Công ty may Thăng Long sẽ tiếp tục nỗ lực tìm kiếm bạn hàng ở các nớc phát triển ký kết Hợp đồng trực tiếp với các khách hàng này để thu đợc lợi nhuận cao hơn.
2.2. Từng bớc đẩy mạnh kinh doanh theo phơng thức mua đứt bán đoạn (xuấtkhẩu trực tiếp) khẩu trực tiếp)
Theo phơng thức mua đứt bán đoạn, Công ty chủ động trong sản xuất kinh doanh và lợi nhuận thu hồi về lớn hơn rất nhiều so với hoạt động gia công cho khách hàng.
Trong thời gian tới phơng thức gia công vẫn còn đợc chú trọng nhờ những u điểm của nó. Hiện nay Công ty cha đủ vốn để mua nguyên vật liệu để sản xuất cho tất cả các đơn hàng. Thực hiện phơng thức mua đứt bán đoạn đòi hỏi Công ty phải có vốn lu động lớn luôn luôn có một dự trữ nguyên vật liệu. Nguồn vật liệu Công ty
hiện nay tìm đợc vẫn cha đáp ứng đủ cả về số lợng và chất lợng cho nhiều đơn hàng mua đứt bán đoạn. Vì thế phơng thức gia công vấn tiếp tục đợc duy trì trong thời gian này.
Xuất khẩu theo phơng thức mua đứt bán đoạn là mục tiêu chiến lợc của Công ty trong thời gian tới. Công ty sẽ tích cực hơn trong việc tìm kiếm, cung cấp nguyên vật liệu phù hợp mà tăng cờng tìm kiếm thêm nhiều bạn hàng mua trực tiếp ở các n- ớc phát triển nh: Mỹ, Nhật, Pháp, Đức… Tỷ trọng hàng bán đứt sẽ tăng dần lên. Năm 2000 tỷ trọng doanh thu của hàng bán đứt chiếm khoảng….
2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc.
Trong những năm tới Công ty đề ra phơng hớng phấn đấu tăng trởng hàng năm từ 16 – 20%. Công ty tìm những biện pháp tổ chức sản xuất, quản lý, khai thác nhiều đơn hàng trực tiếp để nâng cao đợc tỷ lệ lợi nhuận đầu t cho phát triển Doanh nghiệp, tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho cán bộ công nhân viên, tăng đóng góp vào ngân sách nhà nớc và tăng thu nhập bình quân lao động hàng năm.
Mặt khác công ty không ngừng tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu với giá rẻ phục vụ cho sản xuất đựơc chủ động, tiết kiệm chi phí giảm giá thành cho sản phẩm. Đồng thời liên kết với các đơn vị khác trong ngành, đặc biệt là các doanh nghiệp dệt cung cấp nguyên liệu có chất lợng tốt để chủ động sản xuất, xuất khẩu sang thị trờng Mĩ và các thị trờng khác. Công ty đang triển khai xây dựng cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu ngành may nh khoá, kéo, cúc nhựa, mex, nhãn dệt và băng chun các loại đã đợc tổng công ty dệt- may phê duyệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế và phát triển thị trờng nội địa.
Công ty chủ động đầu t máy móc thiết bị công nghệ hiện đại, mở rộng sản xuất tại các khu vực Nam Định, Hà Nam để tăng năng lực sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh tạo điều kiện thâm nhập nhanh vào thị trờng Mĩ khi Việt Nam còn đang đợc hởng quy chế tối huệ quốc, tập trung vào các mặt hàng mũi nhọn của công ty nh: quần áo Jean, quần âu, quần áo dệt kim
Liên kết với các doanh nghiệp may trong ngành để triển khai những đơn hàng lớn xuất khẩu sang thị trờng Mĩ. Hợp tác với khách hàng mở văn phòng đại diện trực tiếp tiếp cận các thị trờng
II- một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu hàng may mặc của Công ty may Thăng Long .