Điều tra thu thập số liệu phục vụ thiết kế tăng c-ờng, cải tạo áo đ-ờng cũ

Một phần của tài liệu Thiết kế cấu tạo kết cấu nền áo đường ppt (Trang 56 - 58)

4.3.1. Phân đoạn đ-ờng cũ để điều tra

Th-ờng áo đ-ờng cũ đã trải qua quá trình xây dựng sửa chữa phức tạp, do vậy, để có giải pháp thiết kế tăng c-ờng hoặc cải tạo đúng đắn, tr-ớc hết phải tiến hành phân đoạn điều tra kỹ từng đoạn trên cơ sở sự khác biệt về các điều kiện sau:

- Loại đất nền trong phạm vi khu vực tác dụng và cấu tạo các lớp kết cấu áo đ-ờng cũ (về vật liệu và bề dày lớp);

- Loại hình tác động của các nguồn ẩm (chiều cao nền đắp, mực n-ớc ngập và thời gian duy trì chúng...);

- Tình trạng và mức độ h- hỏng bề mặt theo các dạng h- hỏng miêu tả ở Bảng 4-1;

- L-u l-ợng và thành phần xe chạy.

Chiều dài mỗi phân đoạn đ-ợc xác định tùy tình hình thực tế (không quy định chiều dài đoạn tối thiểu) nh-ng tối đa không đ-ợc phân đoạn dài quá 1000m.

Bảng 4-1: Các dạng h- hỏng trên bề mặt kết cấu áo đ-ờng cũ Dạng h-

hỏng Tầng mặt nhựa (Cấp A1, A2) Tầng mặt cấp thấp B1

Tiêu chí đánh giá mức độ nghiêm trọng

- Nứt dọc, nứt ngang, nứt phản ảnh

- Nhẹ: Bề rộng khe nứt <6mm không gây xóc khi xe chạy qua; - Vừa: bề rộng >6mm, gây xóc; - Nặng: nứt rộng, sâu, gây va đập khi xe chạy qua.

Nứt

- Nứt thành l-ới (nứt mai rùa hoặc nứt thành miếng)

- Nhẹ: Các đ-ờng nứt ch-a liên kết với nhau;

- Vừa: Đã liên kết thành mạng; - Nặng: Nứt lan ra ngoài phạm vi vệt bánh xe và liên kết với nhau nh- da cá sấu.

Dạng h-

hỏng Tầng mặt nhựa (Cấp A1, A2) Tầng mặt cấp thấp B1

Tiêu chí đánh giá mức độ nghiêm trọng

- Vệt hằn bánh,

lún sụt -ngang vệt hằn; cứ cách 7,5m đo Cách đo: Dùng th-ớc 1,22m đặt một chỗ rồi lấy trị số trung bình cho mỗi đoạn.

- Vệt hằn sâu trung bình 6-13mm: nhẹ; 13-25mm:vừa và >25mm: nặng.

- Làn sóng, xô

dồn - Làn sóng, xô dồn -độ) Nghiêm trọng (không phân mức - Đẩy tr-ợt trồi - Đẩy tr-ợt

trồi -độ) Nghiêm trọng (không phân mức Biến dạng bề mặt Mất mui luyện hoặc mui luyện ng-ợc

- Nghiêm trọng (không phân mức độ)

- Chảy nhựa - Diện tích càng lớn thì mức độ h- hỏng càng nặng.

- Bong tróc, rời rạc

- Mài mòn, lộ đá

Bong tróc, rời

rạc -trọng Không phân mức độ nghiêm H- hỏng bề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mặt

- ổ gà - ổ gà - Đánh giá theo chủ quan của kỹ s- điều tra; nếu đã vá sửa tốt thì xếp mức độ nhẹ; ch-a vá sửa và đang phát triển : nặng

Ghi chú Bảng 4-1:

1. Khi điều tra nên -ớc tính diện tích mặt đ-ờng có xuất hiện các loại h- hỏng nêu trên S (m2). Khi tính diện tích xuất hiện nứt dọc, ngang hoặc xiên thì lấy chiều dài đ-ờng nứt nhân với 1.0m rộng, còn nứt thành l-ới thì tính diện tích phạm vi nứt. Các loại h- hỏng khác cũng có thể tính tổng diện tích phát sinh h- hỏng.

2. Có thể đánh giá mức độ h- hỏng nghiêm trọng theo % diện tích h- hỏng so với tổng diện tích đoạn điều tra.

4.3.2. Thử nghiệm đánh giá c-ờng độ kết cấu nền áo đ-ờng cũ và thu thập số liệu phục vụ thiết kế

1. Việc thí nghiệm này phải đ-ợc thực hiện trên từng phân đoạn bằng cần đo võng trực tiếp d-ới bánh xe (cần đo Benkelman) theo chỉ dẫn ở 22 TCN 251-98 (kể cả việc xử lý số liệu đo để xác định đ-ợc mô đun đàn hồi chung đặc tr-ng cho kết cấu áo đ-ờng cũ ở mỗi đoạn). Sau khi đo độ võng mặt đ-ờng cũ bằng cần Benkelman thì có thể tham khảo chỉ dẫn ở Phụ lục III tiêu chuẩn 22 TCN 251-98 để tiến hành điều chỉnh phân đoạn.

2. ở mỗi đoạn (nhỏ hơn 1000m) đồng thời phải tiến hành đào bóc một chỗ kết cấu áo đ-ờng cũ để xác định bề dày các lớp kết cấu, tình trạng cũng nh- chất l-ợng của chúng, xác định loại đất, lực dính C, góc ma sát  và xác định trị số mô đun đàn hồi đất nền bằng ph-ơng pháp ép tĩnh hoặc ph-ơng pháp lấy mẫu để thử nghiệm trong phòng theo cách h-ớng dẫn ở Phụ lục B t-ơng ứng với trạng thái ẩm bất lợi để từ đó tính ra c-ờng độ chung của cả kết cấu áo đ-ờng cũ theo cách chỉ dẫn ở mục 3.4.4. Chỗ đào bóc áo đ-ờng cũ để thử nghiệm này phải trùng với một điểm đo độ võng đàn hồi d-ới bánh xe (th-ờng chọn chỗ có tình trạng h- hỏng nhất đặc tr-ng cho cả đoạn) để đối chiếu c-ờng độ tính từ d-ới lên (có xét đến trạng thái ẩm -ớt bất lợi) và c-ờng độ tính toán theo độ võng đàn hồi đo đ-ợc d-ới bánh xe từ đó có cơ sở để dùng các số liệu đo võng ở các điểm khác trên toàn đoạn một cách tin cậy hơn.

3. Các yếu tố điều tra, thu thập số liệu dự báo giao thông, điều tra khả năng tác động của những nguồn gây ẩm, điều tra đất nền và vật liệu xây dựng đều đ-ợc thực hiện nh- chỉ dẫn Khoản 1.5 (1.5.2, 1.5.3, 1.5.4 và 1.5.5) t-ơng ứng với các giai đoạn thiết kế nh- khi điều tra thu thập số liệu phục vụ thiết kế kết cấu nền áo đ-ờng mới.

Một phần của tài liệu Thiết kế cấu tạo kết cấu nền áo đường ppt (Trang 56 - 58)