quy hoạch (nhất là đ-ờng đô thị khả năng tôn cao th-ờng là bị hạn chế) và xem xét ảnh h-ởng của việc tôn cao đến chiều cao tĩnh không cần đảm bảo cho xe l-u thông trên đ-ờng (ở những chỗ nút giao khác mức, có cầu v-ợt...). Nếu không cho phép tôn cao thì có thể áp dụng giải pháp đào thay thế các lớp kết cấu cũ bằng các lớp kết cấu mới với vật liệu tốt hơn kết hợp cải thiện khu vực tác dụng của nền đất.
4.2 Yêu cầu đối với việc thiết kế cấu tạo tăng c-ờng và mở rộng kết cấu áo đ-ờng cũ đ-ờng cũ
4.2.1. Lớp bù vênh
1. Để đảm bảo các yêu cầu nêu ở mục 4.1.2, trên mặt đ-ờng cũ bắt buộc phải làm lớp bù vênh tr-ớc khi rải các lớp tăng c-ờng phía trên nhằm bù phụ bề mặt đ-ờng cũ, tạo mui luyện mặt đ-ờng cũ phù hợp với độ dốc ngang phần xe chạy mới thiết kế.
2. Lớp bù vênh phải đ-ợc xem là một lớp riêng, thi công riêng.
3. Vì bề dày lớp bù vênh có thể thay đổi trong phạm vi phần xe chạy, do vậy việc chọn vật liệu làm lớp bù vênh phải chú ý đến bề dày tối thiểu của lớp kết cấu tuỳ theo vật liệu quy định ở mục 2.4.2 với các chú ý sau:
- Để thi công thuận lợi và bảo đảm chỗ lớp bù vênh mỏng vật liệu không bị rời rạc thì nên sử dụng hỗn hợp đá nhựa hay thấm nhập nhựa để làm lớp bù vênh. Điều này là bắt buộc trong tr-ờng hợp lớp tăng c-ờng trên lớp bù vênh là hỗn hợp nhựa (bê tông nhựa, thấm nhập nhựa...)
- Có thể bù vênh bằng các vật liệu hạt có kích cỡ phù hợp với bề dày bù vênh tối thiểu nếu phía trên là lớp tăng c-ờng cũng bằng vật liệu hạt không sử dụng chất liên kết.
- Trong mọi tr-ờng hợp đều không đ-ợc sử dụng vật liệu hạt gia cố hoặc đất gia cố chất liên kết vô cơ để làm lớp bù vênh.
4. Nếu lớp bù vênh bằng hỗn hợp nhựa thì tr-ớc khi rải lớp bù vênh cũng phải t-ới lớp nhựa thấm bám hoặc dính bám nh- yêu cầu nêu ở các mục 2.2.10 và 2.2.11.
4.2.2. Cấu tạo các lớp kết cấu tăng c-ờng nằm trên lớp bù vênh
Các yêu cầu cấu tạo đối với các lớp này đều phải tuân thủ theo những chỉ dẫn ở Ch-ơng 2 nh- đối với cấu tạo kết cấu mới.
4.2.3. Kết cấu áo đ-ờng mềm tăng c-ờng trên kết cấu cũ là mặt đ-ờng bê tông xi măng hoặc trên kết cấu cũ có lớp gia cố chất liên kết vô cơ.
Đối với các tr-ờng hợp này yêu cầu về thiết kế cấu tạo chủ yếu là tránh đ-ợc hiện t-ợng nứt phản ảnh lan truyền từ phía kết cấu cũ lên mặt của kết cấu mới.
1. Tr-ờng hợp trong kết cấu cũ có lớp vật liệu nửa cứng thì kết cấu tăng c-ờng phải tuân thủ theo chỉ dẫn ở điểm 2 mục 2.2.9.
2. Tr-ờng hợp kết cấu tăng c-ờng có tầng mặt bê tông nhựa trên kết cấu cũ là mặt đ-ờng bê tông xi măng thì nên chú ý các chỉ dẫn sau:
- Chỉ nên sử dụng mặt đ-ờng bê tông xi măng làm tầng móng để trực tiếp rải lớp tăng c-ờng bê tông nhựa lên trên khi mặt đ-ờng này t-ơng đối tốt, cụ thể là diện tích có khe nứt của bê tông xi măng cũ chiếm d-ới 10% tổng diện tích mặt đ-ờng và độ cập kênh giữa các tấm (chênh lệch cao độ mép tấm) nhỏ hơn 10mm;
- Bề dày tầng mặt bê tông nhựa tăng c-ờng trực tiếp trên bê tông xi măng cũ có thể đ-ợc tính theo chỉ dẫn ở tiêu chuẩn 22 TCN 223, nh-ng để tránh nứt phản ảnh thì tối thiểu phải là 16-18cm. Để giảm tốn kém có thể thay thế phần bê tông nhựa phía d-ới bằng hỗn hợp đá dăm trộn nhựa loại có độ rỗng lớn từ 25-35%, nhằm tạo tác dụng cắt giảm nứt cho lớp bê tông nhựa (không nên dùng cấp phối đá dăm làm lớp độn cắt giảm nứt);
- Để tạo tác dụng cắt giảm nứt có thể sử dụng lớp vải địa kỹ thuật, vải l-ới ô vuông bằng sợi tổng hợp, sợi thuỷ tinh. Khi áp dụng giải pháp này nên làm thử nghiệm theo chỉ dẫn của các hãng sản xuất tr-ớc khi quyết định sử dụng đại trà. 4.2.4. Yêu cầu cấu tạo đối với kết cấu mở rộng mặt đ-ờng cũ
1. Yêu cầu chính là phải bảo đảm phần mở rộng liên kết chắc với kết cấu cũ và có độ võng khi xe chạy qua t-ơng đ-ơng so với kết cấu cũ để tránh phát sinh đ-ờng nứt và tích luỹ biến dạng không đều làm cho khu vực tiếp xúc giữa cũ và mới kém bằng phẳng và thấm n-ớc.
2. Để đảm bảo yêu cầu trên, tr-ớc hết phần mở rộng phải chú trọng các giải pháp bảo đảm khu vực tác dụng của nền đất đạt các yêu cầu nêu ở Khoản 2.5 và cấu tạo kết cấu mở rộng nên bố trí đủ các tầng, lớp nh- kết cấu cũ với bề dày các lớp móng có thể tăng thêm so với móng cũ (hoặc giữ nguyên nh-ng sử dụng vật liệu tốt hơn để khỏi phải hạ thấp cao độ đáy móng). Ngoài ra, các lớp kết cấu mở rộng nên gối lên các trên các lớp cũ (tạo bậc cấp kết cấu cũ ít nhất là 0.5m) sao cho các đ-ờng tiếp xúc giữa các lớp không trùng nhau từ d-ới lên trên.
3. Sau khi thi công làm thử có thể đo võng d-ới bánh xe nặng tính toán tại hai phía lân cận chỗ tiếp xúc giữa kết cấu cũ và kết cấu mới mở rộng; nếu độ võng chênh lệch đáng kể (trên 0.1mm) thì nên kịp thời điều chỉnh thiết kế lại (trong giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công).
4. Lớp mặt tăng c-ờng mới (nếu có) đ-ợc bố trí đều trên phần kết cũ đã bù vênh và phần mở rộng.
4.2.5. Yêu cầu cấu tạo chuyển tiếp giữa các đoạn có bề dày các lớp kết cấu khác nhau Khi kết cấu áo đ-ờng tăng c-ờng, cải tạo giữa các đoạn kề liền gồm số lớp kết cấu khác nhau hoặc bề dày các lớp kết cấu khác nhau tạo ra sự thay đổi cao độ trong khi phần kết cấu cũ vẫn đ-ợc tận dụng giữ lại thì những thay đổi này phải đ-ợc xử lý chuyển tiếp trên nguyên tắc không tạo ra độ dốc dọc phụ thêm trên bề mặt mặt đ-ờng quá 0,5% đối với đ-ờng cao tốc, đ-ờng cấp I, cấp II và 1% đối với đ-ờng cấp III trở xuống.