II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐ NỞ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG KHU VỰC II HAI BÀ TRƯNG.
2. Cỏc hỡnh thức huy động vốn tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương khu vực II Hai Bà Trưng.
2.1. Tiền gửi doanh nghiệp.
Tiền gửi doanh nghiệp được xem là bộ phận tiền tệ tạm thời chưa sử dụng đến trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được cỏc doanh nghiệp gửi vào Ngõn hàng với mục đớch chớnh là thanh toỏn và bảo đảm an toàn. Trong tỡnh hỡnh kinh tế xó hội đang phỏt triển mạnh mẽ ở nước ta như hiện nay, loại tiền này chiếm tỷ trọng khụng nhỏ trong tổng số tiền đó phỏt hành vào lưu thụng. Đối với Ngõn hàng, thỡ đõy lại là khoản tiền gửi cú khối lượng đỏng kể được dựng làm vốn kinh doanh. Hơn nữa, do được cỏc doanh nghiệp gửi vào với mục đớch thanh toỏn và đảm bảo an toàn nờn nguồn tiền gửi này cú chi phớ khụng cao.
Tiền gửi doanh nghiệp ở Chi nhỏnh gồm cú: _ Tiền gửi khụng kỳ hạn
_ Tiền gửi cú kỳ hạn dưới 12 thỏng. _ Tiền gửi cú kỳ hạn từ 12 thỏng trở lờn _ Tiền gửi bảo đảm thanh toỏn
_ Tiền gửi quản lý và giữ hộ.
Tại Chi nhỏnh doanh số tiền gửi doanh nghiệp tương đối lớn và cú xu hướng tăng lờn qua cỏc năm. Ta cú thể thấy rừ điều đú qua bảng sau:
Bảng 9: KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DOANH NGHIỆP.
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiờu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
1.Tiền gửi doanh nghiệp 389.890 526.735 643.216
2.Số dư tiền gửi doanh nghiệp chờnh lệch qua cỏc năm
0 +136.845 +116.481
Qua số liệu thống kờ ở bảng trờn cho thấy: nguồn tiền gửi của doanh nghiệp vào Chi nhỏnh cú xu hướng ngày càng tăng. Năm 1999, lượng tiền gửi của doanh nghiệp vào Chi nhỏnh là 389.890 triệu đồng thỡ đến năm 2000 đó lờn tới 526.735 triệu đồng, tăng thờm 136.845 triệu đồng so với năm 1999, tương ứng với lượng tương đối là 35,1%. Đặc biệt, tớnh đến cuối năm 2001, khối lượng tiền gửi doanh nghiệp đó đạt mức 643.216 triệu đồng, tăng gấp đụi so với năm 1999, và tăng hơn 20% so với năm 2000. Tuy nhiờn tốc độ tăng trưởng của năm 2001 lại chậm hơn một chỳt so với năm 2000 (35,1%). Điều này cú thể bắt nguồn từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau nhưng chủ yếu vẫn là do sự biến động trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng như chịu ảnh hưởng rất lớn vào chớnh sỏch của bản thõn Chi nhỏnh trong cụng tỏc huy động tiền gửi trong năm.
Như vậy, cú thể núi Chi nhỏnh ngõn hàng Cụng thương khu vực II- Hai Bà Trưng trong những năm qua đó thoả món được phần lớn cỏc nhu cầu của cỏc doanh nghiệp khi đem tiền gửi vào Ngõn hàng. Nú được minh chứng bằng kết quả khối lượng nguồn tiền gửi doanh nghiệp vào Chi nhỏnh tăng trưởng liờn tục qua cỏc năm cả về tiền gửi bằng ngoại tệ lẫn tiền gửi bằng nội tệ, tiền gửi khụng kỳ hạn lẫn tiền gửi cú kỳ hạn. Điều này được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 10: CƠ CẤU TIỀN GỬI DOANH NGHIỆP
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiờu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số dư % Số dư % Số dư %
1. Tiền gửi khụng kỳ hạn 254.698 65,3 342.508 65,0 364.169 56,6
_ Tiền VNĐ 253.901 335.302 360.928
_ Ngoai tệ qui đổi 797 7.206 3.241
2. Tiền gửi cú kỳ hạn 135.192 34,7 184.227 35,0 279.047 43,4
_ Tiền VNĐ 134.979 181.726 275.694
_ Ngoại tệ qui đổi 213 2.501 3.353
Tổng 389.890 100 526.735 100 643.216 100
Qua bảng trờn ta thấy, trong tiền gửi doanh nghiệp, tỷ trọng của tiền gửi khụng kỳ hạn lớn hơn nhiều so với tiền gửi cú kỳ hạn (thường chiếm khoảng 60%). Tuy nhiờn khoảng cỏch chờnh lệch về tỷ trọng giữa tiền gửi cú kỳ hạn và khụng kỳ hạn đó và đang được rỳt ngắn dần. Nếu như năm 1999, tỷ trọng tiền gửi khụng kỳ hạn chiếm 65,3% trong tổng tiền gửi doanh nghiệp thỡ sang đến năm 2001 tỷ trọng này chỉ cũn 56,6%, ngược lại tỷ trọng tiền gửi cú kỳ hạn lại tăng từ 34,7% năm 1999 lờn 43,4% năm 2001. Mặc dự tốc độ tăng, giảm giữa cỏc năm là khụng cao nhưng qua đú cũng cú thể cho ta thấy xu hướng biến động của tiền gửi doanh nghiệp.
Đối với tiền gửi khụng kỳ hạn, với đặc điểm là loại tiền cú tớnh lỏng cao, người gửi cú thể rỳt tiền hoặc dựng tiền để thanh toỏn chi trả cho bờn thứ ba vào bất cứ lỳc nào và Ngõn hàng cú nghĩa vụ phải thoả món yờu cầu đú của khỏch hàng. Do vậy nguồn tiền này chủ yếu hỡnh thành từ nguồn tiền gửi thanh toỏn của cỏc tổ chức kinh tế, cỏc doanh nghiệp. Hiện nay, nú là nguồn đang được Chi nhỏnh tập trung khai thỏc nhiều nhất bởi vỡ trước hết nguồn tiền này cú chi phớ tương đối thấp và khụớ lượng vốn huy động lớn,
hơn nữa là qua hỡnh thức huy động này mà Chi nhỏnh cú thể nắm bắt rừ hơn về tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp.
Khỏc với tiền gửi khụng kỳ hạn, về lý thuyết, tiền gửi cú kỳ hạn là loại tiền gửi giữ vị trớ trung gian giữa tiền gửi thanh toỏn và tiền gửi tiết kiệm. Đõy là nguồn tiền tương đối ổn định, Ngõn hàng cú thể sử dụng phần lớn tồn khoản vào kinh doanh. Chớnh vỡ vậy, trong những năm qua Chi nhỏnh đó luụn tỡm cỏch đa dạng hoỏ loại tiền gửi này bằng cỏch ỏp dụng nhiốu kỳ hạn và lói suất huy động hấp dẫn nhằm đỏp ứng nhu cầu của mọi doanh nghiệp. Kết quả như đó thấy nguồn tiền này liờn tục tăng:
Năm 2001 tổng khối lượng huy động là 279.047 triệu đồng, tăng 144.502 triệu đồng so với năm 1999, tốc độ tăng là 206,9%.
Trong giai đoạn hiện nay, cỏc NHTM núi chung cũng như Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương khu vực II- Hai Bà Trưng núi riờng đều rất chỳ trọng đến nguồn tiền gửi doanh nghiệp, đặc biệt là loại tiền gửi khụng kỳ hạn. Thực chất đõy là mối quan hệ giữa Chi nhỏnh và cỏc doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp, bộ phận này cú tớnh chất như một đảm bảo vốn mà cỏc đơn vị gửi vào Ngõn hàng dưới hỡnh thức tớch luỹ nhằm đạt được một khối lượng tiền lớn để thanh toỏn, chi trả... Bờn cạnh đú, việc gửi tiền vào Ngõn hàng cũn được xem là cỏch quản lý lượng tiền nhàn rỗi cú hiệu quả nhất của doanh nghiệp vỡ nú bảo đảm an toàn, tiện ớch và được hưởng lói trờn khoản tiền gửi. Ngược lại, đối với Chi nhỏnh, thỡ đõy lại là nguồn vốn huy động cú chi phớ thấp, thấp hơn cả chi phớ cho nguồn vốn huy động từ dõn cư.