Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu tại ABBank

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng NHTMCP An Bình - chi nhánh Hà Nội - Phòng giao dịch Phúc Yên (Trang 45 - 46)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 2009

Tổng d nợ cho vay 9.111,00 16.662,00 19.775,00 Tổng nợ xấu 131,97 240,00 364,55 Nhóm 3 67,04 80,01 111,55 Nhóm4 29,26 67,59 110,33 Nhóm 5 35,67 92,40 142,66 Tỷ lệ nợ xấu(%) 1,43 1,44 1,84

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ABBank năm 2007-2009)

Từ bảng số liệu trên cho thấy:

Năm 2007, tổng nợ xấu là 131,97 tỷ đồng tơng đơng 1,43% so với tổng d nợ cho vay. Chủ yếu tập trung ở nhóm 3, chiếm tỷ lệ cao nhất là 67,04 tỷ đồng. Nguyên nhân tỷ lệ nợ xấu cao chủ yếu tập trung ở đối tợng vay là các cá nhân, còn các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế chiếm tỷ lệ thấp.

Đến năm 2008, tổng nợ xấu là 240 tỷ đồng, chiếm 1,44% tổng d nợ cho vay, tăng mạnh so với năm 2007, trong đó năm 2008 tỷ lệ nợ xấu tập trung chủ yếu ở nhóm 5 chiếm tới 92,40 tỷ đồng. Trong năm này, nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ xấu cao chủ yếu tập trung ở khối doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế.

Năm 2009, có thể nói đây là một năm diễn ra những biến động rất lớn đối với ABBank, tổng nợ xấu đạt con số 19.775 tỷ đồng, chiếm 1,84% tổng d nợ cho vay trên toàn hệ thống ABBank. Đây là năm ngân hàng chịu ảnh hởng rất lớn của thị tr- ờng tài chính nói chung, thị trờng chứng khoán nói riêng (Chỉ số VN-Index tụt dới 500 điểm), cũng là thời điểm nhiều doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, và các cá

nhân lâm vào tình trạng phá sản và mất khả năng thanh toán. Đợc thể hiện qua các con số nợ xấu nh sau: Khối doanh nghiệp chiếm: 258,24 tỷ đồng, Cá nhân chiếm con số là: 106,32 tỷ đồng.

2.2.3. Thực trạng trích lập và sử dụng dự phòng

Với mỗi khoản tín dụng thì tơng ứng với nó là một mức rủi ro tiềm ẩn. Vì vậy, khi quyết định cấp tín dụng cho khách hàng thì ngân hàng nào cũng xác định là có thể gặp phải rủi ro. Để chủ động trong việc hạn chế những hậu quả do rủi ro tín dụng có thể gây ra, một trong những biện pháp hiện nay các ngân hàng đang thực hiện là trích lập dự phòng rủi ro.

Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng của ABBank thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.7: Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng tại ABBank

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng NHTMCP An Bình - chi nhánh Hà Nội - Phòng giao dịch Phúc Yên (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w