Bảng 2.2: Tổng quan tình hình hoạt động cho vay

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng NHTMCP An Bình - chi nhánh Hà Nội - Phòng giao dịch Phúc Yên (Trang 38 - 44)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng d nợ 9.111,00 16.662,00 19.775,00

Tổng nợ quá hạn từ

nhóm 2 trở lên 247,154 454,192 644,775

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 2,71 2,73 3,26

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ABBank năm 2007, 2008,2009)

Tình hình hoạt động cho vay của ABBank:

Năm 2007, tổng d nợ cho vay đạt 9.111 tỷ đồng, trong đó tổng nợ quá hạn chiếm 247,154 tỷ đồng tơng đơng 2,71%.

Năm 2008, tổng d nợ cho vay chiếm 16.662 tỷ đồng, trong đó tổng nợ quá hạn chiếm 454,192 tỷ đồng tơng đơng 2,73%, qua bảng 2.2 đã chỉ ra rằng tỷ lệ nợ quá hạn của năm 2008 (2,73%) tăng so với năm 2007(2,71%), song con số này là không nhiều.

Năm 2009, tổng d nợ cho vay đạt con số 19.775 tỷ đồng, trong đó tổng d nợ quá hạn chiếm 644,775 tỷ đồng tơng đơng 3,26% tăng so với năm 2008 là 0,53% về nợ quá hạn, song con số này vẫn ở trong biên độ cho phép.

Qua quá trình phân tích bảng 2.2, có thể thấy tổng d nợ cho vay của ABBank tăng hàng năm, đây là một tín hiệu đáng mừng bởi cho vay là một trong những hoạt động chính đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn tăng nhẹ qua các năm, song đây cũng là một hệ quả tất yếu của xu thế làm ăn của các ngân hàng nói chung, và ABBank nói riêng bởi sự ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.

1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của ABBank

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng thu 1.174,41 2.291,59 4.392,26

Tổng chi 976,66 1.865,89 4.161,81

Lợi nhuận trớc thuế 197,74 425,69 230,44

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ABBank năm 2007,2008,2009)

Năm 2007, tổng thu của ABBank đạt tới 1.174,41 tỷ đồng, trong khi đó tổng chi là 976,66 tỷ đồng, nh vậy lợi nhuận trớc thuế đạt con số 197,74 tỷ đồng.

Trong năm 2008, ABBank đã đạt con số 2.291,59 tỷ đồng về tổng thu trong khi tổng chi của ngân hàng này là 1.865,89 tỷ đồng, đạt lợi nhuận trớc thuế 425,69 tỷ đồng tăng mạnh so với năm 2007 (197,74 tỷ đồng) là 227,95 tỷ đồng.

Từ bảng số liệu trên cho thấy lợi nhuận trớc thuế của ABBank có xu hớng giảm đặc biệt vào năm 2009 chỉ còn 230,44 tỷ đồng, trớc tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, sự suy giảm phát triển của nền kinh tế trong n- ớc và các biện pháp chống lạm phát của chính phủ, chính sách tiền tệ thắt chặt của NHNN, kết quả kinh doanh của ABBank nói riêng và của hệ thống các ngân hàng nói chung đều bị tác động mạnh. Lợi nhuận của ABBank năm 2009 đạt 230,445 tỷ đồng giảm 195,25 tỷ đồng so với năm 2008 (425,69 tỷ đồng).

Thành quả kinh doanh của 2009tuy cha đợc nh mong đợi, nhng trong cơn trấn động của cuộc khủng hoảng tài chính dẫn đến hàng loạt các ngân hàng lâu đời trên

thế giới bị phá sản, sáp nhập và rất nhiều ngân hàng trong nớc cũng gặp khó khăn thì việc VIBank vẫn tiếp tục phát triển và có lãi là một kết quả đáng nghi nhận.

2. Thực trạng về rủi ro tín dụng tại ABBank

2.1. Tình hình về hoạt động cho vay tại ABBank

Công tác cho vay của ABBank đợc thực hiện với phơng châm: “Hiệu quả và an toàn”. Với nỗ lực của cán bộ ABBank trong những năm qua hoạt động cho vay đạt đ- ợc một số kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.4: Tình hình hoạt động cho vay của ABBank

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 2009 Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng d nợ cho vay 9.111,00 100 16.662,00 100 19.775,00 100 2. Theo loại tiền

VND 6.624,00 72,49 11.306,00 67,52 14.803,00 74,86 Ngoại tệ và vàng 2.513,00 27,51 5.438,00 32,48 4.971,00 25,14 3. Theo thời hạn Ngắn hạn 5.885,00 64,41 10.025,00 59,87 11.609,00 58,71 Trung hạn 2.279,00 24,94 4.084,00 24,39 3.701,00 18,25 Dài hạn 973,00 10,65 2.635,00 15,74 4.465,00 23,04

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ABBank năm 2007,2008,2009)

Nhận xét chung về hoạt động cho vay của ABBank:

Năm 2007, d nợ cho vay đạt 9.111 tỷ đồng, chiếm 55,13% tổng nguồn vốn.

Năm 2008, d nợ cho vay đạt 16.662 chiếm 42,39%. Mức tăng trởng của toàn hệ

thống ABBank là 15,7%, trong khi đó, d nợ cho vay của các TCTD trên địa bàn Hà Nội tăng 20,6% so với cuối năm 2007, Nh vậy, năm 2008, mặc dù d nợ cho vay của ABBank có tăng nhng tốc độ tăng không cao bằng các tổ chức khác.

Năm 2009, tổng d nợ tín dụng của ngân hàng tính đến thời điểm 31/12/2009là 19.775 tỷ đồng tăng 18,09% so với cuối năm 2008. Đây là tỷ lệ tăng trởng tín dụng

khá thấp so với mức tăng trởng 83,2% của năm 2008 so với cuối năm 2007. Ngoài nguyên nhân chung do khó khăn của kinh tế thế giới, kinh tế trong nớc và ngành ngân hàng thì còn có nguyên nhân là những tháng đầu năm 2009 ABBank phải chịu áp lực tuân thủ mức an toàn vốn tối thiểu là 8% do NHNN quy định. Còn giai đoạn từ giữa năm 2009 ABBank có chính sách thắt chặt tín dụng vì nguy cơ nợ xấu cao, không đảm bảo chất lợng: Thứ nhất, do nhu cầu vay của khách hàng. Thứ hai, do nội tại bản thân Ngân hàng có sự thay đổi về quy trình tín dụng, quy trình mới kiểm soát gắt gao hơn, điều kiện cấp tín dụng chặt chẽ hơn và thời gian tạm ứng cho khách hàng chậm hơn.

Dới đây là tình hình cho vay của ABBank theo từng cách phân loại:

a. Tình hình cho vay theo loại tiền tại ABBank

Nhận xét về tình hình cho vay theo loại tiền:

Năm 2007, cho vay bằng VND là 6.624 tỷ đồng (chiếm 72,7% trong tổng d nợ cho vay) và cho vay bằng ngoại tệ quy VND là 2.513tỷ đồng (chiếm 27,3% trong tổng d nợ cho vay).

Năm 2008, cho vay bằng VND là 11.306 tỷ đồng (chiếm 67,85% trong tổng d nợ cho vay) và cho vay bằng ngoại tệ quy VND là 5.438 tỷ đồng (chiếm 32,15% trong tổng d nợ cho vay).

Năm 2009, cho vay bằng VND là 14.803 tỷ đồng (chiếm 74,86% trong tổng d nợ cho vay) và cho vay bằng ngoại tệ quy VND là 4.971 tỷ đồng (chiếm 25,14% trong tổng d nợ cho vay). D nợ cho vay bằng VND chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay

2007 2008 2009 Năm

2007 2008 2009 Năm

bằng ngoại tệ quy VND. Điều này là do: Thứ nhất là nhu cầu vay của khách hàng vay nhiều VND hơn. Thứ hai là do cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng trong năm 2009: Tỷ trọng nguồn vốn bằng VND cao hơn tỷ trọng nguồn vốn bằng ngoại tệ Năm 2008, năm 2009: D nợ cho vay bằng ngoại tệ quy VND chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay bằng VND, kết quả này là do bên cạnh khách hàng có nhu cầu vay bằng ngoại tệ ở Ngân hàng cao hơn vay VND .

b. Tình hình cho vay theo thời hạn

Nhìn vào biểu đồ cho thấy: Trong 3 năm từ 2007- 2009 thì cho vay ngắn hạn có xu hớng giảm dần qua các năm. Năm 2007là 64,4%, năm 2008 giảm xuống còn 59,87% và đến năm 2009 thì chỉ còn 58,7% tỷ trọng cho vay ngắn hạn đều lớn hơn nhiều so với tỷ trọng cho vay trung dài hạn nhng tỷ lệ cho vay ngắn hạn của ngân hàng là khá cao so với nguồn tiền huy động đợc và đặc biệt đối với các khoản cho vay trung hạn và dài hạn đã gây khó khăn, rủi ro lãi suất thậm chí giảm thu cho ABBank, bởi những biến động lãi suất tăng mạnh và bất ngờ của thị trờng và can thiệp của NHNN. Sự chênh lệch lớn về tỷ trọng cho vay có thể gây rủi ro cho ngân hàng khi tập trung quá nhiều vào cho vay ngắn hạn,

Sở dĩ có điều này là do: Thứ nhất, do nhu cầu vay của khách hàng chủ yếu là vay ngắn hạn. Thứ hai, do khách hàng của Ngân hàng là những khách hàng ít làm dự án. Thứ ba, do Ngân hàng cũng cha đẩy mạnh đầu t dự án nên chủ yếu là cho vay ngắn hạn.

2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại ABBank

Qua phân tích về tình hình hoạt động tín dụng của ABBank có thể thấy: Tín dụng tăng trởng khá tốt qua các năm, cơ cấu cho vay ngày càng hợp lý. Tuy nhiên, để đánh giá tình hình tăng trởng tín dụng có thực sự tốt không và chất lợng tín dụng có thực sự cao hay không thì cần phải xem mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng đợc thể hiện đặc các chỉ tiêu dới đây:

2.2.1. Nợ xấu, nợ quá hạn và trích lập DPRRTD theo quy định 493 sửa đổi:

Trớc năm 2005, việc phân loại nợ đợc tiến hành theo QĐ 488, theo đó việc phân loại nợ chỉ dựa trên thời gian phát sinh các khoản nợ quá hạn. Do đó, có những khoản nợ mặc dù cha quá hạn theo tiêu chí phân loại nợ áp dụng nhng thực chất là nợ xấu, đặc biệt là các khoản nợ đợc cơ cấu lại thời hạn. Từ năm 2005, ABBank bắt đầu phân loại theo QĐ 493 với các tiêu chí phân loại nợ chặt chẽ hơn theo đó các khoản nợ đợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ đợc phân loại vào từng nhóm cụ thể tuỳ theo thời gian cơ cấu lại. Phân loại nợ nh vậy đánh giá chính xác hơn chất các khoản vay, tuy nhiên so với các tiêu chuẩn của quốc tế thì tiêu chuẩn đó của Việt nam còn rất xa vời. Đến năm 2007, NHNN ban hành QĐ 18 sửa đổi bổ sung cho QĐ 493.

Bảng 2.5: Phân loại nợ theo QĐ 493/2005 NHNN

(Đơn vị : Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Nhóm 1 8.770,14 96,26 16.208,69 97,27 19.130,62 96,74 Nhóm 2 208,92 2,29 214,18 1,29 280,22 1.42 Nhóm 3 67,04 0,74 80,01 0,48 111,55 0,56 Nhóm 4 29,26 0,32 67,59 0,41 110,33 0,55 Nhóm 5 35,67 0,39 92,40 0,55 142,66 0,73 Tổng d nợ 9.111.03 100 16.662,88 100 19.775,40 100

(Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2007, 2008, 2009 của ABBank)

Biểu đồ phân loại nhóm loại nợ qua các năm

Nhìn vào bảng trên và biểu đồ các năm 2007, 2008 và 2009 cho thấy nợ nhóm 1(nợ đủ tiêu chuẩn) luôn luôn chiếm tỷ trọng rất lớn và đều lớn hơn 96% tổng d nợ qua các năm và giảm dần tỷ trọng theo nhóm 2,3,4, tuy nhiên tỷ trọng d nợ nhóm 5 có xu hớng tăng nhẹ so với nợ nhóm 3 và nhóm 4. Tỷ trọng nợ nhóm 1 có xu hớng tăng trong các năm gần đây đặc biệt năm 2008 thì tỷ trọng nợ nhóm 1 đạt 97,27%

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng NHTMCP An Bình - chi nhánh Hà Nội - Phòng giao dịch Phúc Yên (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w