D nợ tín dụng đốivới các DNVVN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại agribank từ liêm (Trang 37 - 40)

- Các hoạt động khác

2. Theo loại tiền

2.2.3. D nợ tín dụng đốivới các DNVVN

Cùng với tốc độ tăng của d nợ cho vay nền kinh tế, chi nhánh NHNo&PTNT Từ Liêm đã có sự tăng nhanh về cho vay các DNVVN, cụ thể:

Bảng 8: Tình hình d nợ tín dụng đối với các DNVVN

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Tốc độ tăng

(%)

Tổng d nợ cho vay 1068 1117 4.6%

Tỷ trọng (%) 63.8% 66.2%

(Nguồn: Phòng kinh doanh: Báo cáo cho vay DNVVN năm2006-2007)

Bảng số liệu trên cho thấy năm 2006 tổng d nợ cho vay DNVVN đạt 1068 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng 63.8% tổng d nợ tín dụng. Năm 2007 đạt 1117 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 66.2% tổng d nợ tín dụng và tăng 8.5% so với năm 2006. Nh vậy d nợ cho vay DNVVN không ngừng tăng lên, điều này có ý nghĩa rất lớn đối với chi nhánh NHNo&PTNT Từ Liêm là kết quả khích lệ ngân hàng tiếp tục mở rộng và thu hút đối tợng khách hàng, mục tiêu là các DNVVN.

Bảng 9: Tình hình d nợ đối với các DNVVN theo thành phần kinh tế

Đơn vị: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007

Số tiền Số tiền Tốc độ tăng (%)

1 DNNN 209 221 5.7%

Trong đó: DNVVN 178 207 16.3%

2 DN ngoài quốc doanh 558 579 3.8%

Trong đó: DNVVN 511 533 4.3%

3 Hợp tác xã 0 0 0

4 Hộ sản xuất và cá nhân 301 317 5.3%

Tổng cộng 1068 1117 4.6%

(Nguồn:Phòng kinh doanh: Báo cáo cho vay DNVVN qua các năm 2006- 2007)

Thông qua cách phân chia d nợ cho vay theo từng chỉ tiêu cụ thể, ta có thể thấy khách hàng chủ yếu của NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô vừa và nhỏ. Bên cạnh đó, NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm cũng đã và đang phát triển mối quan hệ với các doanh nghiệp Nhà nớc. Bằng chứng là tỷ trọng d nợ đối với khu vực doanh nghiệp này tăng qua các năm, tuy ko nhiều do số lợng doanh nghiệp Nhà nớc có quan hệ với ngân hàng giảm xuống. Có thể nói, NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm đã và đang đi đúng h- ớng trong việc lựa chọn các khách hàng mục tiêu của mình.

Xét theo ngành kinh tế hiện nay chi nhánh NHNo&PTNT Từ Liêm phân d nợ theo 5 nhóm ngành kinh tế nh sau: Nông- lâm nghiệp, công nghiệp- xây dựng, thuỷ sản, thơng mại- dịch vụ và các ngành khác.

Bảng 10. Tình hình d nợ cho vay DNVVN theo ngành kinh tế

Đơn vị: tỷ đồng

S Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006

D nợ Tỷ trọng (%) D nợ Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng (%) Nông, lâm nghiệp 31 4.5% 42 5.7% 35.5 Thuỷ sản 0 0 Công nghiệp, xây dựng 415 60.8% 433 58.5% 4.3 Thơng mại, dịch vụ 174 25.5% 187 25.3% 7.5 Ngành khác 62 9% 78 10.54% 25.8 Tổng d nợ 682 740 8.5

(Nguồn: Báo cáo cho vay DNVVN qua các năm 2005- 2006)

Trong đó, ngành công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu d nợ. Tỷ trọng ngành này chiếm khoảng 60% tổng cho vay DNVVN trong cả 2 năm 2006 và 2007. Sở dĩ nh vậy là do công nghiệp -xây dựng là nhóm ngành đòi hỏi vốn lớn nên chỉ cần một số lợng ít các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng cũng chiếm tỷ trọng d nợ lớn trong tổng d nợ bởi vì khối lợng của mỗi món vay lớn. Tiếp đến là tỷ trọng cho vay đối với ngành thơng mại- dịch vụ với tỷ trọng chiếm khaỏng 25% tổng d nợ tín dụng đối với các DNVVN. Đặc điểm của nhóm ngành này là nhóm ngành phân phối, đòi hỏi ít vốn, dễ thành lập và hoạt động nên số lợng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này khá lớn. Vì thế tỷ trọng cho vay của nhóm ngành thơng mại-dịch vụ là tơng đối cao. Do đặc thù về địa bàn hoạt động nên số lợng các doanh nghiệp vay để hoạt động trong lĩnh vực

nông- lâm nghiệp chiếm tỷ trọng không cao trong tổng d nợ cho vay DNVVN (năm 2006 là 4.5% và năm 2007 là 5.7%)

2.2.4. Chất lợng tín dụng đối với DNVVNBảng 11: Chất lợng tín dụng đối với DNVVN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại agribank từ liêm (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w