Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn dưới gúc độ tài sản

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cà phê Việt Nam (Trang 48 - 55)

III. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Cụng ty Cà Phờ Việt Nam

2. Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam.

2.2. Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn dưới gúc độ tài sản

Để hiểu rừ hơn về tỡnh hỡnh sử dụng vốn của Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam cần phải phõn tớch cơ cấu tài sản. Bởi vỡ cú thể hiểu cơ cấu tài sản là tỷ lệ của từng bộ phận tài sản trong tổng tài sản của Tổng cụng ty. Việc xem xột xu hướng biến động của cỏc chỉ tiờu chủ yếu qua cỏc năm sẽ cho thấy mức độ hợp lý của việc phõn bổ tài sản, đỏnh giỏ được quy mụ hoạt động sản xuất kinh doanh và trỡnh độ quản lý của Tổng cụng ty.

Bảng 10 : Phõn tớch cơ cấu và biến động tài sản qua cỏc năm

Chỉ tiờu

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền (Tr.đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tr.đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tr.đồng) Tỷ trọng (%) So với tổng tài sản So với tổng TSCĐ (TSLĐ) So với tổng tài sản So với tổng TSCĐ (TSLĐ) So với tổng tài sản So với tổng TSCĐ (TSLĐ) A TSLĐ & ĐTNH 1726141 61.04 100 2055479 62,745 100 2390885 64.86963 100 1 Tiền 109443 3.87 6.34 56121 1,713 2,730 109529 2.971747 4.581107 2 Cỏc khoản ĐTTC NH 37003 1.308 2.143 49470 1,510 2,407 31413 0.852299 1.313865 3 Cỏc khoản phải thu 1007868 35.64 58.388 1254647 38,29 61,039 1540708 41.80258 64.44091 4 Hàng tồn kho 435794 15.41 25.246 535214 16,34 26,038 537927 14.59507 22.49907 5 TSLĐ khỏc 135658 4.797 7.859 159653 4,87 7,767 170949 4.638198 7.15003 6 Chi sự nghiệp 375 0.015 0.024 374 0,022 0,019 359 0.00974 0.015015 B TSCĐ & ĐTDH 1101701 38.96 100 1220439 37,255 100 1294792 35.13037 100 1 TSCĐ 832712 29.446 75.584 961130 29,34 78,753 1107427 30.04677 85.52934 2 Cỏc khoản ĐTTC DH 5359 0.189 0.486 9847 0,300 0,807 10069 0.273193 0.777654 3 Chi phớ XDCBDD 263410 9.314 23.909 248062 7,572 20,326 169220 4.591287 13.06928 4 Chi phớ trả trước DH 220 0.011 0.021 1400 0,043 0,114 8076 0.219118 0.62373

Xột hai mục A và B, ta thấy tỷ trọng TSLĐ và ĐTNH tăng dần từ 61,04% năm 2003 và 62,745% năm 2004 và đến năm 2005 là 64,869%. Tương ứng với mức tăng của TSLĐ và ĐTNH là mức giảm cảu TSCĐ và ĐTDH từ 38,89% năm 2003, giảm xuống cũn 37,255% năm 2004 và giảm cũn 35,131% năm 2005. Đối với Tổng cụng ty trong những năm qua phản ỏnh được thực trạng tăng TSLĐ và ĐTNH là do cỏc khoản phải thu tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối: từ 35,64% năm 2003 tăng đến 38,29% năm 2004 và 41,803% năm 2005. Khoản phải thu tăng thờm là do khỏch hàng trả nợ, thu tiền từ việc xuất khẩu cà phờ theo cỏc đơn đặt hàng. Số lượng đơn đặt hàng mỗi năm tăng lờn. Đồng thời với việc tăng của cỏc khoản phải thu là sự biến động của tiền mặt trong mấy năm qua. Năm 2003 là 109443 triệu đồng chiếm 3,87 % so với tổng tài sản nhưng năm 2004 là 56121 triệu đồng chiếm 1,713% so với tổng tài sản, đến năm 2005 số tiền đú tăng lờn 109529 triệu đồng chiếm 4,581% so với tổng tài sản. Như vậy cho thấy trong năm 2005, khả năng thanh toỏn bằng tiền mặt cú nhiều tiến triển. Đõy là thuận lợi cho Tổng cụng ty. Nhưng để đỏnh giỏ xem quy mụ của lượng vốn bằng tiền tậi quỹ như trờn là hợp lý hay chưa chỳng ta phải tớnh toỏn nhu cầu thanh toỏn của Tổng cụng ty vỡ nếu vốn bằng tiền của Tổng cụng ty quỏ nhiều so với nhu cầu thỡ sẽ làm giảm vũng quay của đồng tiền ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty.

Đối với hàng tồn kho: Đú là những tài sản mà Tổng cụng ty giữ lại để sản xuất hoặc bỏn ra sau này và thường tồn tại duới hỡnh thức như nguyờn vật liệu tồn kho, cụng cụ dụng cụ, chi phớ sản xuất dở dang, thành phẩm và hàng tồn kho. Lượng hàng tồn kho tăng mạnh qua cỏc năm. Đối với năm 2003 là 435.794 triệu đồng ( chiếm 15,41% so với tổng tài sản và năm 2004 là 535.214 triệu đồng ( chiếm 16,34% ) và năm 2005 là 537.927 triệu đồng ( chiếm 14,595%). Như vậy hàng tồn kho năm 2005 đó giảm đi so với 2 năm trước. Điều đú là do lượng hàng hoỏ tồn kho và chi phớ sản xuất kinh doanh dang dở đó giảm đi làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lờn rừ rệt.

Đối với TSCĐ và ĐTDH đó giảm đi trong 3 năm. Đối với Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam, năm 2004 cú TSCĐ là 961.130 triệu đồng chiếm 29,34% so với tổng tài sản. Lượng này đó mặc dắmố tuyệt đối tăng thờm 128.418 triệu đồng nhưng số tương đối đó giảm đi từ 29,446% xuống

29,34%. Nhưng đến năm 2005, do tổng tài sản tăng lờn, hoạt động sản xuất kinh doanh tăng thờm nờn TSCĐ của Tổng cụng ty đó tăng lờn cả về số tuyệt đối và số tương đối. Đú là nhờ trong năm 2005, Tổng cụng ty đó khụng ngừng cải tạo, nõng cấp nhà xưởng, thiết bị theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, cải thiện điều kiện làm việc cho lao động. Phần TSCĐ tăng lờn chủ yếu do cú sự gia tăng của TSCĐHH. Việc gia tăng TSCĐHH ở một doanh nghiệp sản xuất là xu hướng tất yếu khỏch quan phản ỏnh mức độ đầu tư vào TSCĐ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiờn, cũng giống như cỏc doanh nghiệp nhà nước khỏc, giỏ trị TSCĐHH khụng được đỏnh giỏ nhiều do khụng biết là giỏ trị gia tăng hay giảm đi.

Đối với cỏc khoản ĐTTCDH: đó tăng lờn cả về số tương đối và số tuyệt đối. Khoản mục này chủ yếu do đầu tư chứng khoỏn dài hạn, gúp vốn liờn doanh,…Chi phớ xõy dựng cơ bản dở dang cũng cú biến động tương đối. Năm 2003, chi phớ xõy dựng cơ bản dở dang là 263.410 triệu đồng, chiếm 9,314% so với tổng tài sản; nhưng đến năm 2004 là 248.062 triệu đồng, chiếm 7,572% so với tổng tài sản nhưng đến năm 2005 là 169.220 triệu đồng, chiếm 4,591% so với tổng tài sản. Như vậy, do hiệu quả sản xuất tăng lờn trong suốt 3 năm qua do đú chi phớ sản xuất xõy dựng cơ bản dở dang đó giảm đi rừ rệt. Đõy là yếu tố thuận lợi cho Tổng cụng ty trong thời gian tới. Ngoài cỏc khoản mục đúng gúp cho TSCĐ và ĐTDH của Tổng cụng ty thỡ chi phớ trả trước dài hạn của Tổng cụng ty đó tăng lờn rừ rệt từ 220 triệu đồng năm 2003 lờn tới 1400 triệu đồng năm 2004 và 8076 triệu đồng năm 2005.

Như vậy, qua bảng cơ cấu về biến động của tài sản của Tổng cụng ty đó thấy được thực trạng về tài sản của Tổng cụng ty. Mặc dự, đó đạt được những kết quả khả quan như cỏc khoản phải thu tăng mạnh, hàng tồn kho, chi phớ xõy dựng cơ bản dở dang giảm đi nhưng tuy nhiờn tỷ trọng TSCĐ vẫn chiếm một tỷ trọng khỏ lớn so với tổng tài sản và lượng tiền mặt cũng giảm dần. Khi đú, khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ cú xu hướng chậm đi, ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty.

Phõn tớch hiệu quả sử dụng của TSCĐ.

Hiệu quả sử dụng của TSCĐ được phản ỏnh qua cỏc chỉ tiờu như: sức sản xuất, sức sinh lời và suất hao phớ của TSCĐ… Từ kết quả phõn tớch và

đỏnh giỏ đú, nhà quản lý sẽ cú căn cứ xỏc định để đưa ra quyết định về mặt tài chớnh như việc điều chỉnh quy mụ sản xuất, điều chỉnh cỏc biện phỏp khai thỏc năng lực và cụng suất của TSCĐ hiện cú nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng của TSCĐ.

TSCĐ được chuyển dịch giỏ trị từng phần, khụng giống như TSLĐ là chuyển dịch giỏ trị một lần và hoàn vốn một lần. Trong khi một bộ phận của TSCĐ được chuyển hoỏ thành vốn tiền tệ - quỹ khấu hao thỡ một bộ phận khỏc lại cố định trong phần giỏ trị cũn lại của TSCĐ.

Bảng 11 : Một số chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Đơn vị tớnh: Triệu đồng

Chỉ tiờu Cụng thức Năm 2003 Năm 2004 Năm2005

1. Doanh thu thuần 2446336 3146437 4290796

2.Lợi nhuận thuần -73872 -50067 -25928

3. TSCĐ bỡnh quõn 828231 899106 1033460

4. Giỏ trị hao mũn luỹ kế 605874 663886 722003 5.. Nguyờn giỏ bỡnh quõn

của TSCĐ 1422427 1534067 1736422

6. Sức sản xuất của

TSCĐ 1,7198 2,0510 2,4710

7. Sức sinh lời của TSCĐ -0,0519 -0,0326 -0,0149 8. Suất hao phớ của

TSCĐ -19,2552 -30,6402 -66,9709

9. Hệ số hao mũn TSCĐ 0.4259 0.4327 0.4157 10. Hiệu quả sử dụng

TSCĐ -0,0891 -0,0556 -0,0250

Sức sản xuất của TSCĐ phản ỏnh một đơn vị nguyờn giỏ bỡnh quõn (hay giỏ trị cũn lại bỡnh quõn) TSCĐ đem lại mấy đơn vị doanh thu thuần (hay tổng giỏ trị sản xuất). Sức sản xuất của TSCĐ càng lớn , hiệu quả sử dụng của TSCĐ càng tăng và ngược lại, nếu sức sản xuất của TSCĐ càng nhỏ, hiệu quả sử dụng TSCĐ càng giảm. Nguyờn giỏ TSCĐ là chi phớ thực tế mà doanh nghiệp đó chi ra để cú được TSCĐ cho đến khi đưa TSCĐ vào hoạt động bỡnh thường. Đỏnh giỏ sức sản xuất của TSCĐ theo nguyờn giỏ của nú cho thấy hiệu quả sử dụng số tiền vốn bỏ ra để mua sắm TSCĐ vào thời điểm ban đầu.

Theo bảng tớnh toỏn ở trờn, Sức sản xuấtcủa TSCĐ qua cỏc năm tăng lờn liờn tục. Năm 2003 một đồng nguyờn giỏ bỡnh quõn TSCĐ tạo ra 1,7198 đồng doanh thu thuần, năm 2004 con số này là cứ một đồng nguyờn

giỏ bỡnh quõn TSCĐ tạo ra 2,0510 đồng doanh thu thuần. Đến năm 2005 tăng lờn tới 2,4719 đồng. Nguyờn nhõn của sự gia tăng trờn là do trong kỳ cỏc năm qua Tổng cụng ty đó tớch cực đầu tư, mua sắm, nõng cấp trang thiết bị hiện đại, cụng nghệ phơi sấy, chế biến tiờn tiến, nõng cao năng suất, tăng sản lượng thu hoạch và tiờu thụ làm cho doanh thu tăng mạnh.

Sức sinh lời của TSCĐ phản ỏnh cứ một đồng nguyờn giỏ bỡnh quõn TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần. Dựa vào số liệu tớnh toỏn trờn bảng trờn, ta thấy sức sinh lời của Tổng cụng ty đó tăng lờn qua cỏc năm. Năm 2003 cứ một đồng nguyờn giỏ bỡnh quõn TSCĐ chỉ tạo ra -0,0519 đồng lợi nhuận( hay lỗ 0,0519 đồng) nhưng đến năm 2004 số lỗ đó giảm đi cũn 0,0326 đồng và đến năm 2005 một đồng nguyờn giỏ bỡnh quõn TSCĐ chỉ làm cho lợi nhuận thuần giảm đi 0,0149 đồng. Như vậy, mặc dự lợi nhuận thuần đó tăng lờn về số tương đối nhưng vẫn là giỏ trị õm. Bởi vỡ trong toàn Tổng cụng ty cú nhiều đơn vị kinh doanh cú lói lớn nhưn khụng đủ bự cho nhiều đơn vị kinh doanh thua lỗ lớn. Trong những năm tới Tổng cụng ty cần khắc phục tỡnh trạng trờn nhằm đầu tư thờm những TSCĐ cho những đơn vị kinh doanh thua lỗ để họ tiếp tục hoạt động kinh doanh, giảm số lỗ và tăng lợi nhuận cho Tổng cụng ty.

Suất hao phớ của TSCĐ cho biết để tạo ra một đồng lợi nhuận thuần thỡ cần phải bao nhiờu đồng nguyờn giỏ bỡnh quõn của TSCĐ. Chỉ tiờu này càng thấp càng tốt. Dựa vào tớnh toỏn ở trờn, ta thấy chỉ tiờu này cú xu hướng giảm đi. Từ -19,2552 giảm xuống cũn -30,6402 năm 2004 và đến năm 2005 giảm xuống cũn -66,9709.

Hệ số hao mũn của TSCĐ cũng cú biến đổi lớn. Theo chỉ tiờu này cứ một đồng nguyờn giỏ bỡnh quõn TSCĐ đưa vào sử dụng thỡ sẽ hao mũn đi bao nhiờu đồng. Trong năm 2003 Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam lượng hao mũn luỹ kế là 0,4259 đồng nhưng đến năm 2004 lượng hao mũn tăng lờn là 0,4327 đồng, giảm đi cũn 0,4157 đồng năm 2005 làm tăng giỏ trị cũn lại của TSCĐ.

Hiệu quả sử dụng của TSCĐ cho biết cứ một đồng vốn TSCĐ bỡnh quõn đưa vào sản xuất tạo ra mấy đồng lợi nhuận thuần, doanh thu thuần hay tổng giỏ trị sản lượng. TSCĐ bỡnh quõn được tớnh bằng trung bỡnh cộng của TSCĐ ở đầu kỳ và cuối kỳ. Nếu tớnh theo lợi nhuận thỡ qua 3

năm, một đồng TSCĐ bỡnh quõn chỉ tạo ra -0,025 đồng lợi nhuận thuần. Như vậy hiệu quả sử dụng TSCĐ là chưa đạt hiệu quả . Nguyờn nhõn chủ yếu là do yếu tố khỏch quan làm ảnh hưởng đến việc sử dụng và quản lý TSCĐ. Bờn cạnh đú cũng cú nguyờn nhõn từ phớa Tổng cụng ty vỡ mỏy múc, thiết bị cũn thừa chưa cần dựng hoặc khụng cần dựng mà khụng huy động vào sản xuất. Tất cả cỏc chỉ tiờu trờn chưa đạt được kết quả như mong muốn. Vè vậy trong thời gian tới Tổng cụng ty cần nỗ lực hơn nữa trong việc sử dụng và quản lý nguồn tài sản này như đầu tư đổi mới để nõng cao tỡnh trạng kỹ thuật của TSCĐ tiến tới nõng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, tăng thờm số đơn đặt hàng, vươn ra những thị trường mới . Khi đú chắc chắn Tổng cụng ty đạt được hiệu quả như mong muốn.

Phõn tớch hiệu quả sử dụng của TSLĐ.

Từ bảng phõn tớch kết cấu tài sản trờn, TSLĐ chiếm một tỷ trọng lớn. Việc sử dụng và quản lý phần tài sản này rất phức tạp đũi hỏi nhà quản lý cần xỏc định cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ được hiệu quả sử dụng của nú. Tương tự như phõn tớch hiệu quả sử dụng của TSCĐ, hiệu quả sử dụng TSLĐ cũng được đỏnh giỏ qua cỏc chỉ tiờu như: sức sản xuất, sức sinh lời, suất hao phớ…

Bảng 12: Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ.

Đơn vị tớnh: Triệu đồng

Chỉ tiờu Cụng thức Năm 2003 Năm 2004 Năm2005

1. Doanh thu thuần 2446336 3146437 4290796 2.Lợi nhuận thuần -73872 -50067 -25928 3. TSLĐ bỡnh quõn 1729950 1908605 2210668 5. Sức sản xuất của

TSLĐ 1.4141 1.6485 1.9409

6. Sức sinh lời của TSLĐ -0.0427 -0.0262 -0.0117 7. Suất hao phớ của TSLĐ -23.4182 -38.1210 -85.2618

Qua bảng phõn tớch trờn ta thấy: sức sản xuất của TSLĐ tăng lờn rừ rệt. Năm 2003 cứ mmột đồng TSLĐ bỡnh quõn sinh ra 1,4141 đồng doanh thu thuần, đến năm 2004 thỡ một đồng TSLĐ bỡnh quõn sinh ra Sức sản xuất Sức sản xuất1,6485 đồng doanh thu thuần. Nhưng đến năm 2005 thỡ một đồng TSLĐ bỡnh quõn tạo ra 1,9409 đồng doanh thu thuần. Tốc độ tăng của sức sản xuất là 17,74 %. Đõy là dấu hiệu khả quan về tỡnh hỡnh sử dụng và quản lý TSLĐ của Tổng cụng ty trong ba năm qua. Để đỏnh giỏ

một cỏch khỏi quỏt hơn là TSLĐ được đầu tư vào sản xuất kinh doanh cú hiệu quả.

Cựng với sức sản xuất của TSLĐ, phõn tớch hiệu quả sử dụng của TSLĐ cũn phõn tớch dựa vào chỉ tiờu sức sinh lời. Dựa vào tớnh toỏn trờn, chỉ tiờu này chưa đạt hiệu quả vẫn mang gia trị õm. Chứng tỏ sức sinh lời của TSLĐ

là chưa đạt là cho lợi nhuận thuần của Tổng cụng ty là giỏ trị õm. Tuy vậy nhưng sức sinh lời cú xu hướng tăng lờn rừ rờt qua 3 năm : từ -0,0427 năm 2003 lờn tới -0,0262 năm 2004 và đạt -0,0117 năm 2005. Cứ tiếp tục đà phỏt triển như vậy thỡ những năm tới Tổng cụng ty thu được lợi nhuận cao. Bởi vỡ trong những năm qua, thực hiện quyết định của Chớnh phủ, Tổng cụng ty thực hiện chuyển dịch cơ cấu, đầu tư thờm vào những đơn vị kinh doanh coa lài, cho giải thể hoặc sỏt nhập những đơn vị kinh doanh thua lỗ… Vỡ vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh trong những năm tới là rất cú khả quan, nhằm cải thiện được tỡnh trạng trờn.

Tiếp tục xem xột chỉ tiờu sức hao phớ của TSLĐ. Ta thấy chỉ tiờu này co xu hướng giảm dần, nghĩa là để tạo ra một đồng doanh thu thuần thỡ cú xu hướng tốn ớt hơn TSLĐ bỡnh quõn. Từ -23,418 giảm đi cũn -38,1210 và xuống cũn -85,2618 năm 2005.

Khi đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng của TSLĐ, nhà phõn tớch khụngc hỉ dừng lại ở việc xem xột cỏc chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh như đối với TSCĐ mà cũn xem xột thụng qua tốc độ chu chuyển của TSLĐ.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cà phê Việt Nam (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w