Phơng pháp thu hồi những khoản nợ khó đò

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (Trang 92 - 97)

I- Định hớng về thực hiện các biện pháp phòng chống rủi ro của Ngân hàng th ơng mại trong nền kinh tế thị trờng.

1- Phơng pháp thu hồi những khoản nợ khó đò

Việc cho vay của Ngân hàng thơng mại thờng xuyên xuất hiện rủi ro và các Ngân hàng chỉ quết định cho vay sau khi đã phân tích cẩn thận các yếu tố có liên quan đến tính chân thật và khả năng của ngời vay trong việc hoàn trả nợ. Tuy nhiên sự phân tích tín dụng không đạt đến mức ta có thể dự đoán hoàn toàn chính xác về một khoản cho vay có đợc hoàn trả nh đã thoả thuận hay không. Tính chân thật và khả năng hoàn trả của ngời đi vay có thể thay đổi sau khi khoản vay đã đ- ợc thực hiện. Việc này là nguyên nhân tạo ra những khoản vay có vấn đề hoặc đã dẫn đến sự tổn thất.

Tuỳ thuộc vào quy mô của các Ngân hàng mà nhân sự hoặc bộ phận chịu trách nhiệm xử lý những khoản cho vay có vấn đề đợc bố trí khác nhau, ở những ngân hàng nhỏ, những cán bộ cho vay trớc đây tiến hành xử lý, dới sự cố vấn của Luật s.

Nhiều ngân hàng đặc biệt là Ngân hàng lớn, cho rằng một bộ phận riêng với đội ngũ cán bộ đợc huấn luyện sẽ có nhiều kinh nghiệm và chuyên môn để xử lý các khoản cho vay có vấn đề. Để bộ phận này giúp giải quyết các khoản cho vay có vấn đề sẽ tốt hơn các cán bộ đã thực hiện những khoản cho vay lúc ban đầu. Các tổ chức xử lý này sẽ có phơng pháp đánh giá mới, tốt đẹp hơn. Hơn nữa cán bộ cho vay có thể phát triển một mối quan hệ riêng gắn bó với ngời vay đến

nỗi khó có sự phân tích khoa học và vô t, và do đó có thể thiếu sự cơng quyết cần thiết trong việc xử lý các khoản cho vay.

1.1- Ngăn ngừa những khoản cho vay khó đòi và tổn thất tín dụng

Các Ngân hàng thơng mại rất quan tâm đến các biện pháp ngăn ngừa và các biện pháp đề phòng giảm bớt thiệt hại bao gồm tăng cờng sự giám sát, tăng chi phí thu nợ ... Ngay khi có dấu hiệu là những ngời ngời vay đã gặp khó khăn về tài chính, nhà Ngân hàng phải áp dụng kịp thời các biện pháp để điều chỉnh tình huống và bảo vệ lợi ích của Ngân hàng. Một trong những biện pháp sau đây hoặc một sự liên kết có thể đợc áp dụng, để cứu lấy ngời vay và khôi phục sức mạnh tài chính của họ. Cố vấn, nhân viên Ngân hàng có thể cho những lời khuyên về nhiều vấn đề nh bán hàng, thu tiền, sản xuất ...

- Tăng thêm vốn - Ngân hàng có thể đề nghị các chủ doanh nghiệp cấp thêm vốn. Nếu là công ty cổ phần thì khuyến khích bán thêm cổ phiếu và nh vậy tăng thêm nguồn vốn mới.

- Hợp nhất - Ngân hàng có thể khuyến khích ngời vay hợp nhất với một đơn vị khác. Điều này chỉ có thể đợc đề nghị sau khi nghiên cứu và định giá cẩn thận tất cả các yếu tố có ảnh hởng. Bản chất của biện pháp này là hình thức tín chấp. Nhng đặc điểm riêng biệt của nó là cho phép Ngân hàng san sẻ bớt mức độ rủi ro cao của khoản tín dụng mà vẫn tạo điều kiện thuận lợi về nguồn vốn cho các doanh nghiệp hoạt động tạm thời cha có hiệu quả.

- Giảm bớt kế hoạch mở rộng - Nếu kế hoạch mở rộng đang đợc trù tính , ngời vay nên loại bỏ chúng cho đến khi doanh nghiệp đã cải thiện tình hình tài chính của nó.

- Khuyến khích thu hồi các khoản đầu t cha đến hạn, công nợ.

- Nhận thêm vật thế chấp bảo đảm cho khoản vay.

- Nhận sự bảo lãnh của cổ đông chủ chốt, ngời cung ứng hay ngời mua sản phẩm.

- Gia hạn nợ, giảm mức thu của các kỳ hạn nợ.

- Tăng thêm các khoản cho vay. Thông thờng các Ngân hàng không muốn tăng thêm vốn vay cho một doanh nghiệp đang khó khăn về hoàn trả tín dụng mặc dù nó là một giải pháp khá hấp dẫn nhằm khắc phục khó khăn cho khách hàng tạo điều kiện cho khách hàng có khả năng thanh toán các khoản tín dụng tr- ớc đó. Nó chỉ đợc thực hiện sau khi tất cả các điều kiện do Ngân hàng ấn định đã đợc đáp ứng và rõ ràng là doanh nghiệp ấy có thể đợc phục hồi.

1.2 - Xử lý khoản nợ có vấn đề

Trong xử lý các khoản nợ cho vay khó đòi Ngân hàng thơng mại có hai sự lựa chọn tổng quát khai thác hoặc thanh lý và trong mỗi sự lựa chọn có những cách khác nhau. Khai thác là một quá trình làm việc với ngời vay cho đến khi khoản vay đợc trả một phần hay toàn bộ mà không dựa vào các công cụ pháp lý để ép buộc thu nợ. Thanh lý là ép ngời vay thuân theo các điều khoản của hợp đồng tín dụng, áp dụng và thực hiện tất cả các biện pháp hợp lý để đạt mục đích.

*/ Tổ chức khai thác

Khi ngời vay gặp khó khăn về tài chính, ngân hàng có thể và thờng tổ chức khai thác, dĩ nhiên là phải đặt trong giả thiết là ngời vay thật thà và thái độ của họ đối với khoản nợ là chi trả thoả đáng. Điều này đặc biệt đúng, nếu nh ngời vay có số vốn lớn trong doanh nghiệp, một tài sản cố định giá trị. Một tổ chức có thẻ tạo lợi nhuận đủ số lợng để chi trả khoản cho vay đáng nghi vấn, cũng nh những khoản cho vay khách cần cho việc duy trì doanh nghiệp và trong quá khứ đã cho

thấy có sự quản lý lành mạnh. Tuy nhiên, nếu ngời vay không thể trả đợc nợ, theo nghĩa của sự vỡ nợ thì thật sai lầm nếu Ngân hàng không thực hiện việc thanh lý.

Hầu hết những khoản cho vay khó đòi tại các Ngân hàng thơng mại các n- ớc đợc xử lý bằng phơng pháp khai thác, nghĩa là cho ngời vay đợc phép tự khắc phục các khó khăn tài chính và hoàn trả các khoản nợ Ngân hàng càng nhanh càng tốt.

áp dụng phơng pháp khai thác để xử lý các khoản cho vay có vấn dề có thể đợc mô tả nh một chơng trình phục hồi để áp đặt lên ngời vay với sự thoả thuận và cộng tác của họ. Vì tổ chức khai thác không phải là công cụ pháp lý, nó có thể có vài hình thức khác nhau giữa những khoản cho vay. Ngân hàng "thực hiện bằng tài" và áp dụng một chơng trình phù hợp nhất với một tình huống đặc biệt. Các biện pháp có thể bằng lời khuyên trên nhiều chủ đề, để nhằm tác động đến khả năng tạo ra lợi nhuận của ngời vay, gia hạn hoặc chỉnh hợp đồng cho vay, cho vay thêm, Ngân hàng nắm phần chủ động trong hoạt động kinh doanh hay thậm chí, ngân hàng đảm nhận việc kinh doanh và điều hành nó, cho đến khi bảo đảm rằng, khoản cho vay sẽ đợc hoàn trả.

Đối với một doanh nghiệp, có thể khuyên thực hiện lại một chơng trình mở rộng sản xuất, cải tiến phơng thức bán, tăng thêm sản phẩm bán và lợi nhuận và nh vậy tăng khả năng trả nợ của ngời vay. Có thể đề nghị loại bỏ một số hoạt động không sinh lời hoặc không có viễn cảnh sáng sủa.

*/ Thanh lý các khoản nợ khó đòi

trở thành nợ khó đòi. Khi phơng pháp này đợc lựa chọn, có nghĩa là Ngân hàng đã quyết định, sau khi cân nhắc tất cả mọi yếu tố kể trên và nhận thấy rằng khả năng cải thiện tình hình tài chính của ngời vay là xa vời. Việc gia hạn hợp đồng hay cấp thêm vốn sẽ là mạo hiểm, biện pháp thanh lý là tối u nhất.

Trong nhiều trờng hợp việc thanh lý chỉ thực hiện sau khi đã thực hiện một vài hình thức khai thác nào đó, nhng không cho thấy khả năng thành công. Sự thanh lý thờng đợc nhanh chóng thực hiện trong những trờng hợp t tởng không sẵn lòng chi trả đã rõ, hành động lừa đảo hay không thật thà đã bộc lộ, tình trạng vỡ nợ đã hiện ra tình hình tài chính của ngời vay là vô vọng.

Thanh lý là biện pháp cuối cùng của Ngân hàng và khách hàng. Có nhiều trờng hợp khoản vay có bảo đảm, có thể trong một giai đoạn nào đó vật thế chấp mất giá trị đáng kể, do ngời sử dụng sai hoặc bảo quản không tốt. Hơn nữa, khi vật thế chấp đợc bán với giá tịch biên, nó thờng không mang lại nh mức giá thị tr- ờng hợp lý. Tuy nhiên, trong trờng hợp khối lợng nhận đợc từ vật bán thế chấp không đủ thanh toán nợ, Ngân hàng có thể nhận phán quyết của toà án về khoản chênh lệch, cho phép Ngân hàng quyền thu thêm , nếu ngời vay có tài sản.

Có một số biện pháp thực hiện thanh lý, cán bộ Ngân hàng có thể thực hiện với sự giúp đỡ của các chuyên gia t vấn pháp luật, bộ phận liên quan đến những khoản cho vay có vấn đề, ở các nớc có những hãng chuyên làm dịch vụ đòi thuê, xử lý nợ khó đòi.

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w