Dự kiến kết quả mang lại:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị tại công ty xây dựng số 1_ VINACONCO1 (Trang 86 - 96)

III. Đánh gía chung tình hình quản lý và sử dụng Máy móc thiết bị

2. Biện pháp 2: Nâng cao hệ số thời gian làm việc của máy móc, thiết

4.4. Dự kiến kết quả mang lại:

Sự đầu t máy móc, thiết bị đúng hớng sẽ tạo ra cho Công ty có một cơ cấu máy móc, thiết bị hợp lý, tránh tình trạng việc thừa công suất loại máy này nhng lại thiếu công suất loại máy kia. Sự đầu t đúng hớng sẽ làm giảm đáng kể hao mòn vô hình máy móc, thiết bị, việc khấu hao máy đợc hợp lý hơn, có điều kiện giảm giá thành xây dựng của Công ty. Máy móc, thiết bị tốt là một điều kiện quan trọng đảm bảo khả năng thắng thầu các công trình quy mô lớn; đảm bảo tiến độ thi công công trình, tiết kiệm sức ngời, sức của, thời gian và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Trong thời gian tới, công ty nên đầu t thêm một số loại máy mà hiện nay các loại máy này có với số lợng ít, cha đủ đảm bảo đáp ứng nhu cầu của công ty. Theo em, công ty nên đầu t một số loại máy sau cũng nh một số kết quả mang lại nh trong bảng sau:

Bảng 19: Một số loại máy móc thiết bị cần đầu t và hiệu quả mang lại.

Số

TT Loại máy cần đầu t Số lợng

Đ/chuyển khi đầu t (lợt) CP điều chuyển Chi phí (1000đ) Tăng/giảm (1000đ) 1 2 3 4 5 6 Máy ủi. ô tô tự đổ. ô tô vận tải thờng. Xe tải chuyên dụng Xe bơm bê tông. Máy khoan cọc nhồi.

2 3 3 1 1 1 10 (-5) 25 (-9) 25 (-9) 6 (-5) 15 (-6) 7 (-5) 2.100 2.200 2.250 900 1.700 7.500 -1.105 -1.055 -1.050 -823 -800 -6.450

7 Máy xoa mặt bê tông. 1 15 (-6) 1.900 -950

Cộng: 12 103 (-55) 18.000 -12.233

(Các số âm trong ngoặc thể hiện số lợt điều chuyển máy đợc giảm xuống khi biện pháp này đợc thực hiện).

5.Biện pháp 5: Tăng cờng đào tạo, nâng cao trình độ ngời cán bộ quản lý và ngời công nhân vận hành máy.

5.1.Cơ sở lý luận:

Trong các t liệu lao động thì máy móc, thiết bị đợc chế tạo gồm nhiều bộ phận phức tạp và không phải lúc nào con ngời cũng sử dụng một cách thành thạo và sử dụng hết các tính năng tác dụng của nó. Máy móc, thiết bị có nhiệm vụ chuyền dẫn sự tác động của con ngời vào đối tợng lao động, làm thay đổi hình thái tự nhiên của nó để biến chúng thành những sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con ngời. Do vậy giữa con ngời và máy móc, thiết bị có mối quan hệ qua lại nhất định với nhau. Con ngời chế tạo ra máy móc, thiết bị, làm chủ máy móc và tiêu thụ sản phẩm do chúng tạo ra. Máy móc, thiết bị chỉ có thể tạo ra đ- ợc những sản phẩm có chất lợng khi chúng đợc điều khiển bởi con ngời hiểu biết, có trình độ. Mặt khác, khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng với trình độ ngày càng cao, làm cho máy móc, thiết bị ngày càng tinh vi hiện đại hơn và khó khăn hơn trong việc nắm bắt đợc cách thức vận hành chúng, buộc con ngời phải không ngừng nâng cao trình độ tay nghề của mình. Vì vậy vấn đề đào tạo nâng cao trình độ quản lý cho ngời cán bộ và nâng cao kỹ năng vận hành máy cho ngời công nhân trực tiếp sản xuất có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị của Công ty.

5.2.Cơ sở thực tiễn:

Mặc dù với kinh nghiệm 30 năm trởng thành và phát triển, nhng do nền kinh tế vẫn cha thực sự vận hành theo quỹ đạo của nền kinh tế thị trờng, nhiều t tơng, lề lối làm việc của của một nền kinh tế chậm phát triển còn “ngự trị” trong tâm tởng của một số cán bộ quản lý, cha thực sự lấy thớc đo hiệu quả làm thớc đo cho mọi công việc. Do đó vẫn còn nhiều bất cập trong trong công tác quản. Việc đào tạo một lớp ngời quản lý mới, đào tạo nguồn nhân lực nhất là đội ngũ lao động kỹ thuật của Công ty vẫn cha đợc quan tâm đúng mức, hiệu quả đào tạo cha cao.

Trong cơ chế thị trờng, chất lợng và tiến độ thi công các công trình là yếu tố quyết địng tới sự sống còn của Công ty. Máy móc, thiết bị dù có hiện đại đến đâu chăng nữa vẫn cần có sự tác động của con ngời. Trong những năm qua đã có nhiều lợt cán bộ đợc đào tạo, đào tạo lại nhng phần nhiều trong số họ vẫn cha qua các lớp đào tạo chính quy, cơ bản; việc đào tạo chỉ đợc tiến hành khi có nhu cầu chứ cha mang tính chiến lợc. Nếu việc đầu t, hiện đại hóa máy móc, thiết bị diễn ra nhanh chóng thì với đội ngũ lao động hiện tại là cha đáp ứng đợc nhu cầu đổi mới.

5.3.Phơng thức tiến hành:

•Đối với công nhân vận hành máy: với những ngời trong danh sách biên chế, họ là những ngời gắn bó lâu dài với Công ty vì vậy cần quan tâm trớc hết đến họ. Tổ chức các khoá học ngắn hoặc trung hạn nhằm đào tạo, đào tạo lại với mục đích trang bị thêm kiến thức lý thuyết, nâng cao hơn nữa tay nghề của họ, không nên trao máy cho những ngời mà yêu cầu đòi hỏi vợt khỏi khả năng, trình độ thực của ngời công nhân…

Đối với những công nhân đợc thuê theo hợp đồng mùa vụ, tại địa bàn thi công công trình cần cho họ tham gia các khoá tập huấn ngắn về quy trình vận hành máy, có sự giám sát của cán bộ kỹ thuật.

•Với cán bộ kỹ thuật cơ giới: họ là những bác sĩ của máy móc, thiết bị. Hiện công ty có đội ngũ kỹ s cơ khí cha đủ mạnh để có thể giám sát toàn bộ máy móc, thiết bị của Công ty. Phơng hớng trong thời gian tới Công ty có thể tuyển dụng thêm đội ngũ kỹ s cơ khí; cử cán bộ đi học tại chức đồng thời quan tâm đến công tác bồi dỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ kỹ s hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ đổi mới. Chính họ sẽ là những ng- ời thầy phục vụ cho công tác bồi dỡng kỹ thuật trong công ty.

•Đối với cán bộ quản lý: cán bộ quản lý phải là ngời có hiểu biết về khoa học kỹ thuật. Ngoài ra, họ phải am hiểu về kinh tế nhằm quản lý một cách có hiệu quả nhất việc sử dụng máy móc, thiết bị. Do vậy công tác tuyển dụng đầu vào phải đảm bảo các yếu tố này. Bên cạnh đó cần bồi dỡng kiến thức quản lý, kinh tế cho tất cả đội ngũ kỹ s trong Công ty, cho các cán bộ kỹ thuật thuộc các phòng, ban, đội kỹ thuật nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế trong công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị trong Công ty.

5.4.Dự kiến kết quả mang lại:

Nhân tố con ngời là nhân tố trung tâm nhất, quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa quyết định tới sự thành bại trong kinh doanh của Công ty. Với những biện pháp trên, Công ty sẽ củng cố thêm cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên của Công ty, tạo ra một đội ngũ cán bộ vừa “hồng” vừa “chuyên”, một cơ cấu lao động hợp lý cho phép phát huy cao độ nội lực của mình, có trình độ quản lý và sử dụng máy móc, thiết bị, khai thác tối đa năng lực của máy móc, thiết bị. Chính đội ngũ lao động này sẽ tối đa hoá doanh thu và lợi nhuận của Công ty. Phấn đấu đến năm 2005, 100% công nhân vận hành máy đều đạt trình độ bậc thợ từ bậc 5 trở lên và đều qua các trờng đào tạo chuyên ngành.

Việc thực hiện tốt biện pháp này sẽ cho những kết quả dự kiến nh bảng sau:

Biểu 20: Số lợng kỹ s và CN cơ khí bậc cao hiện tại, phơng hớng bổ

sung và hiệu quả dự kiến. Số TT Nội dung Năm 2001 Phơng hớng KS CN Mức đảm nhiệm CV(%) KS CN Mức đảm nhiệm CV(%) 1 2 3 4 5 6 7 8

Cơ quan Cty. XNXD số 1. XNXD số 2. XNXD số 3. XNXD số 4. XNXD số 5. XN cơ giới. Đội XD 102. 4 0 0 2 0 0 9 0 9 5 4 6 4 4 25 5 100 95 93 100 95 93 97 95 4 _ _ 2 _ 1 11 _ 9 7 6 6 6 7 28 6 100 100 100 100 100 100 100 100 89

9 10 11 12 Đội XD 104. Đội XD 106. Đội XD 108. Đội điện nớc. 1 0 2 1 5 5 7 6 100 95 100 99 1 _ 2 2 5 7 7 7 100 100 100 100 Cộng: 19 85 23 101 * * * kết luận

Các ngành công nghiệp sản xuất vật chất là nguồn gốc của sự giàu có trong xã hội. Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, sự phát triển của sản xuất đã tạo ra các cuộc cách mạng xã hội, đánh dấu là sự ra đời của các phơng thức sản xuất, các chế độ xã hội mà các chế độ xã hội sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chế độ xã hội trớc. Các chế độ xã hội này, khẳng định u thế của mình bằng năng suất vợt trội hơn các xã hội trớc. Ngày nay, máy móc, thiết bị đã trở thành một lực lợng sản xuất chủ yếu nhất trong các Doanh nghiệp công nghiệp và xây dựng. Do đó việc tăng cờng công tác quản lý và sử dụng máy móc, thiết bị là một yêu cầu bức thiết đối với các Doanh nghiệp này.

Trớc những đòi hỏi cấp bách và sự thay đổi nhanh chóng của thị trờng xây dựng, Công ty xây dựng số 1 luôn ý thức đợc rằng, muốn đứng vững và

phát triển trên thị trờng, cần phải có thực lực về con ngời và máy móc, thiết bị. Bởi vậy từ khi mới thành lập đến nay, Công ty luôn quan tâm đề công tác phát triển năng lực thi công. Công ty đã có nhiều cố gắng trong đầu t mua sắm, hiện đại hoá công tác thi công các công trình, làm tốt công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị, đảm bảo cho hoạt động sản xuất đợc nhịp nhàng, liên tục và đạt hiệu quả cao. Nhng do mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng, quy mô sản xuất kinh doanh cha thực sự lớn nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nh trong công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị của Công ty vẫn còn nhiều vấn đề cần phải bàn và cần dợc hoàn thiện hơn nữa trong thời gian tới.

Từ những vấn đề đó, từ tập thể ban lãnh đạo cho đến toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty đều thấy đợc việc tăng cờng hơn nữa cho công tác quản lý và sử dụng máy móc, thiết bị sẽ là một động lực quan trọng góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, quản lý tốt máy móc, thiết bị cũng đồng nghĩa với việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của Công ty.

Đề tài này đợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu nghiêm túc, khoa học nhằm đa ra một số giải pháp cho việc giải quyết một số vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng máy móc, thiết bị trong công ty.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế và quản lý công nghiệp, trờng ĐHKTQD. 2. Giáo trình Kinh tế và tổ chức sản xuất, trờng ĐHKTQD. 3. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp , trờng ĐHKTQD 4. Giáo trình Kinh tế xây dựng, trờng ĐHKTQD.

5. Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp, ĐHKTQD. 6. Giáo trình Phân tích kinh doanh, ĐHKTQD.

7. Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, ĐHKTQD 8. C.Mac, T bản, tập 1, quyển I.

9. Tạp chí xây dựng, các số: 5, 7/2000; 5, 6/2001. 10. Tạp chí công nghiệp, các số: 7, 9, 10/2001.

11. Báo cáo tổng kết, báo cáo tài chính... các năm 1998,1999,2000,2001 và kế hoạch năm 2002, Công ty Xây dựng số 1.

12. Quy chế quản lý và sử dụng máy móc thiết bị, Tổng công ty VINACONEX

13. Các tài liệu tham khảo khác...

Mục lục Trang Lời mở đầu...1

Phần I 3 Tăng cờng công tác quản lý và sử dụng Máy móc, thiết bị là nhân tố cơ bản góp phần nâng cao hiệu qủa sản xuất, kinh doanh của các Doanh nghiệp ...3

I. Máy móc, thiết bị, hao mòn và khấu hao Máy móc, thiết bị :...

1.Khái niệm Máy móc, thiết bị :...

1.1.Theo quan niệm chung:...

1.2.Theo quan niệm của Triết học:...

1.3.Theo quan niệm dới góc độ vốn:...

1.4.Theo một số quan niệm khác:...

2. Vai trò của máy móc thiết bị:...

3.Phân loại Máy móc, thiết bị:...

3.1. Phân loại theo công dụng:...

3.3. Phân loại Máy móc, thiết bị theo mức độ sử dụng:...

4. Hao mòn và khấu hao Máy móc, thiết bị:...

4.1. Hao mòn Máy móc, thiết bị :...

4.2. Khấu hao Máy móc, thiết bị:...

4.3. Các phơng pháp tính khấu hao:...

II. Nội dung và vai trò của công tác quản lý và sử dụng Máy móc thiết bị :...

1.Nội dung của công tác quản lý và sử dụng Máy móc thiết bị :...

1.1.Công tác tổ chức bố trí Máy móc, thiết bị:...

2.2.Công tác sử dụng Máy móc, thiết bị:...

2.3.Công tác bảo dỡng, sửa chữa Máy móc, thiết bị:...

2.4. Công tác khấu hao Máy móc, thiết bị:...

2.5.Công tác đầu t và đổi mới Máy móc, thiết bị:...

2.Vai trò của công tác quản lý và sử dụng Máy móc thiết bị:...

3. Một số quan điểm đánh giá hiệu quả công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị:...

3.1.Một là: quản lý và sử dụng Máy móc thiết bị theo đúng công dụng:...

3.2.Hai là: quản lý và sử dụng máy móc thiết bị theo đúng định mức:...

3.3.Ba là: quản lý và sử dụng Máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm: ...

3.4.Bốn là: quản lý và sử dụng máy móc thiết bị phải nhằm giảm hao mòn hữu hình và vô hình...

3.5.Năm là: Quản lý và sử dụng máy móc thiết bị theo đúng chế độ bảo dỡng, sửa chữa theo kế hoạch:...

3.6.Sáu là: Quản lý và sử dụng máy móc thiết bị nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh tổng hợp:...

III. Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả quản lý và sử dụng Máy móc thiết bị:...

1.Nhân tố chất lợng máy móc, thiết bị:...

2.Nhân tố có liên quan đến nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:...

3.Nhân tố thuộc về con ngời:...

4.Nhân tố đảm bảo yếu tố đầu vào cho sản xuất:...

5.Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật của Doanh nghiệp:...

6.Nhân tố thuộc về hệ thống trao đổi, xử lý thông tin:...

7.Nhân tố về điều kiện tự nhiên:...

IV. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý và sử dụng Máy móc thiết bị:...

1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng số lợng máy móc, thiết bị:

...

2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc, thiết bị :...

3.Chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng năng lực sản xuất của Máy móc, thiết bị:...

Phần II 29 Phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng Máy móc thiết bị ở công ty xây dựng số 1-vinaconco 1, thuộc tổng công ty vinaconex...29

I. Một số đặc đIểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty có ảnh h- ởng tới công tác quản lý và sử dụng Máy móc thiết bị:...

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty...

2. Một số đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu có ảnh hởng tới công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị của công ty...

2.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xây dựng số 1:...

a. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty:...

b.Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty:...

2.2. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty:...

2.3.Tình hình cơ sở vật chất-kỹ thuật của công ty:...

2.4. Nguồn cung ứng các loại nguyên vật liệu xây dựng:...

2.5. Đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân viên của công ty:...

2.6. Thị trờng kinh doanh của công ty:...

2.7.Tình hình tài chính của Công ty:...

II. Phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng Máy móc thiết

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị tại công ty xây dựng số 1_ VINACONCO1 (Trang 86 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w