Thời cơ và thuận lợi
NHNo & PTNT huyện Thanh Trì (sau đây gọi tắt là NHNoTT) nằm ở huyện Thanh Trì, một huyện ngoại thành ở cửa ngõ phía Nam của thành phố Hà Nội, có tổng diện tích đất tự nhiên là 9.828,5 ha trong đó đất nông nghiệp là 5.190,7 ha chiếm 52,81% diện tích toàn huyện. Hiện nay toàn huyện Thanh Trì có 24 xã và 1 thị trấn với tổng số dân là 226.800 ngời, huyện đã có hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển, có trục đờng sắt bắc nam và hệ thống đờng bộ xuyên Việt đi qua, tạo ra các đầu mối giao thông quan trọng là điều kiện thuận lợi thúc đẩy nền kinh tế của huyện phát triển.
Trong những năm qua, với tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh của đất nớc nói chung và của thủ đô Hà Nội nói riêng, kinh tế của huyện Thanh Trì ngày càng có những thay đổi và chuyển biến tích cực, từ năm 2000 trở lại đây, tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân mỗi năm là 11%- 12% và tăng đều ở tất cả các lĩnh vực.
Mặc dù là một huyện nông nghiệp thuần tuý nhng với chủ trơng của Đảng và Chính phủ về vấn đề đô thị hoá nên Thanh Trì đã từng bớc chuyển dịch cơ cấu sản xuất, không chỉ có các hộ nông dân đơn thuần mà hiện nay hoạt động thơng mại, công nghiệp, vật t đã rất phát triển, cụ thể là sự ra đời của rất…
nhiều doanh nghiệp, mà phổ biến nhất là các DNVVN.
Biểu 2.1 Tình hình kinh tế của huyện Thanh Trì
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 2000 2001 2002
Chỉ tiêu Số tiền Số tiền +/- năm +/- % Số tiền +/- năm +/-%
Tổng GTSX 1. Nông nghiệp 2. Công nghiệp 3. Thơng mại 388652 204839 128846 54967 435697 211222 159475 65000 47045 6383 30629 10033 10,21 2,13 18,4 18,7 501100 221904 201724 78481 65403 10682 42249 13481 15,01 5,05 26,4 20,74 (Nguồn: Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì)
Nh vậy, xu hớng phát triển kinh tế của huyện Thanh Trì chủ yếu tăng mạnh ở các ngành công nghiệp và thơng mại dịch vụ, năm 2001 GTSX ngành công nghiệp tăng 18,4% so với năm 2000, sang năm 2002 tốc độ tăng ở mức cao hơn với con số 26,4% so với cùng kỳ năm trớc, ngành thơng mại, dịch vụ cũng tăng tơng tự, năm 2001 tăng 18,7% so với năm 2000 và tiếp tục tăng trong năm 2002 ở mức 20,74% so với năm 2001 trong khi đó GTSX ngành nông nghiệp tăng nhng ở tốc độ yếu chỉ từ 2%- 5%, do nguyên nhân chính là việc thu hẹp đất sản xuất. Điều kiện thuận lợi này sẽ giúp hoạt động kinh doanh của NHTT nâng cao khả năng mở rộng TD sang các lĩnh vực kinh tế khác.
Để kinh tế của thủ đô Hà Nội phát triển một cách toàn diện, bên cạnh việc nâng cao chất lợng hoạt động kinh tế trong nội thành, uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đa ra các chủ trơng mở rộng phát triển các vùng ngoại thành. ở Thanh Trì, nhiều dự án của Trung ơng và thành phố đã đợc phê duyệt mục đích là xây dựng các khu đô thị, khu chung c hay các khu công nghiệp, các dự án này sẽ đợc triển khai xây dựng và hoàn tất trong giai đoạn 2001- 2005 nh khu du lịch Linh Đàm với diện tích 190 ha, dự án hồ điều hoà Yên Sở với diện tích hơn 200 ha, khu nhà ở Định Công diện tích 35 ha, khu công nghiệp Vĩnh Tuy rộng 10 ha nên các doanh nghiệp ngày càng có cơ hội tham gia vào sản…
xuất, đẩy mạnh cạnh tranh trong môi trờng mới.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản đó thì hoạt động sản xuất kinh doanh của NHTT còn đợc sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của NHNo & PTNT Việt Nam, sự ủng hộ của uỷ ban nhân dân và hội đồng nhân dân huyện Thanh Trì cũng nh ban lãnh đạo các xã nên mọi hoạt động của NHTT đều đợc tạo điều kiện để hoàn thành một cách tốt nhất.
Cuối cùng, các chính sách phát triển kinh tế của đất nớc ngày càng hoàn chỉnh và phù hợp với thực tế, phù hợp với cơ chế thị trờng. Cụ thể nh luật HTX, luật doanh nghiệp mới đợc bổ sung ban hành, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển.
Khó khăn và thách thức
Mặc dù có rất nhiều điều kiện thuận lợi nhng thực tế cho thấy, hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động cấp TD cho các DNVVN nói riêng của NHNoTT còn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức đòi hỏi tất cả thành viên của NHNoTT phải không ngừng nỗ lực, phấn đấu vợt qua những trở ngại để hoàn thành nhiệm vụ.
Kinh tế đất nớc đã dần đi vào ổn định và tăng trởng tuy nhiên với tốc độ cạnh tranh nh hiện nay, sản phẩm sản xuất ra nhiều trong khi tiêu dùng thì tăng chậm dẫn đến sản phẩm ứ đọng nhiều điều đó ảnh hởng đến quy mô mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, chi phối quá trình phát triển của nền kinh tế.
Tuy rằng huyện Thanh Trì nằm sát với nội thành Hà Nội nhng vẫn mang tính chất một vùng nông thôn nên dù có phát triển nhng phát triển cũng rất hạn chế, cái gì cũng mới manh nha nên kinh tế của huyện không thể một sớm, một chiều mà vững mạnh và ổn định đợc.
Vị trí ngoại thành cũng có nhiều bất lợi nh không đợc nhiều ngời biết đến nên các giao dịch hầu nh cũng bó hẹp trong huyện; cơ hội tiếp cận nhanh, chính xác các thông tin của thị trờng vẫn bị hạn chế; không có điều kiện tiếp xúc th- ờng xuyên với các khu công nghiệp, thơng mại lớn của đất nớc nên cơ hội tìm kiếm khách hàng có nhu cầu lớn cũng rất ít …
Do từ trớc đến nay phần lớn đất để dùng làm nông nghiệp nên diện tích dành cho công nghiệp và thơng mại, dịch vụ rất hạn chế, quá trình đô thị hoá nhanh cũng không thay đổi ngay đợc “lề, lối” ở nông thôn, trong nông nghiệp mà điều đó cần thời gian, thêm vào đó là trình độ dân trí của ngời dân nông thôn chủ yếu là trình độ văn hoá thấp vì vậy việc tiếp thị các dịch vụ của ngân hàng còn khó khăn do họ cha hiểu hết tác dụng của các dịch vụ đó.
Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng của các ngành công nghiệp, thơng mại, dịch vụ có tăng hơn nhng tỷ trọng GTSX của các ngành này trong tổng GTSX toàn huyện lại không ở mức cao nhất.
Đồ thị 2.2 Tỷ trọng các ngành kinh tế ở huyện Thanh Trì
(Đơn vị:%) 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 2000 2001 2002 Nông nghiệp Công nghiệp Thương mại
Đồ thị 01 cho thấy tỷ trọng GTSX của ngành công nghiệp trung bình chỉ hơn 30% tổng GTSX toàn huyện. Năm 2000 ngành công nghiệp chiếm 33,15%, ngành thơng mại chiếm 14,15%, cộng cả hai ngành không bằng GTSX do ngành nông nghiệp tạo ra, năm 2001 tơng đơng ở con số trớc, công nghiệp chiếm 36,6%, thơng nghiệp chiếm 14,93% nhng GTSX hai ngành cộng lại đã lớn hơn ngành nông nghiệp và năm gần đây nhất, năm 2002 ngành công nghiệp đã tăng GTSX, chiếm tỷ trọng 40,25%, ngành thơng nghiệp chiếm 15,47% tổng GTSX toàn huyện. Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hoá nhanh thì tỷ trọng này vẫn cha phù hợp, con số của cả hai ngành cần ở mức trên 60% thì kinh tế huyện Thanh Trì mới có thể đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đợc.
Đánh giá đợc những thuận lợi cũng nh khó khăn mà NHNoTT có thể gặp phải, lãnh đạo cùng cán bộ nhân viên NHNoTT cùng vạch ra phơng hớng và kế hoạch kinh doanh của mình sao cho hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kinh tế, góp phần đóng góp vào sự thành công chung của hệ thống ngân hàng nói chung và NHNo & PTNT Việt Nam nói riêng.
2.1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNoTT.
Cuộc khủng hoảng trầm trọng ở Châu á cuối những năm 90 đã ảnh hởng đến hầu hết các nớc trong khu vực và Việt Nam cũng vậy, do đó trong thời gian qua hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các ngân hàng nói riêng gặp không ít khó khăn. Trớc thực tế này, Chính phủ đã có những chủ trơng, chính sách nhằm kích cầu và thúc đẩy nền kinh tế, năm 2002 chúng ta đã đạt đợc mức tăng trởng 7,7%, nền kinh tế bớc đầu đã đi vào ổn định, hoạt động ngân hàng từng bớc lại phát triển trong đó có sự lớn mạnh của NHNo & PTNT Việt Nam.
Là một chi nhánh kinh doanh thuộc khu vực ngoại thành của NHNo & PTNT Việt Nam, NHNo & PTNT huyện Thanh Trì cũng không ngừng nỗ lực v- ơn lên nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ổn định nguồn vốn, mở rộng và đảm bảo chất lợng TD, hoàn thành các mục tiêu đã đặt ra. Hiện nay NHNoTT đóng trên địa bàn thị trấn Văn Điển với một ngân hàng trung tâm và 4 ngân hàng chi nhánh là chi nhánh ngân hàng Lĩnh Nam, chi nhánh ngân hàng Linh Đàm, chi nhánh ngân hàng Ngũ Hiệp và chi nhánh ngân hàng Cầu Biêu, hoạt động chủ yếu ở một số nghiệp vụ là huy động vốn, nghiệp vụ TD, nghiệp
vụ bảo lãnh, ngoại tệ, thanh toán trong đó chủ yếu là huy động vốn và TD. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNoTT qua một số năm:
Biểu 2.3 Kết quả kinh doanh của NHNoTT.
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002
Tổng thu 22602 21189
Tổng chi 18047 13577
Lãi 4555 7612
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Nh vậy, hai năm qua hoạt động kinh doanh của NHNoTT đã cơ bản có lãi, có nguồn để thực hiện mở rộng quy mô sản xuất, tháng 2/2001 đa vào hoạt động một chi nhánh nữa của ngân hàng là chi nhánh Linh Đàm, năm 2002 mở thêm 2 phòng giao dịch Vĩnh Tuy và Khơng Đình để gần dân hơn, dễ dàng tiếp cận với khu công nghiệp và 2 phờng nội thành Hạ Đình, Khơng Đình, bên cạnh đó NHNoTT không ngừng nâng cao cơ sở hạ tầng bằng việc xây lại trụ sở chi nhánh ngân hàng cấp 4 là ngân hàng Cầu Biêu vào cuối năm 2000 và cuối năm 2002 là ngân hàng Lĩnh Nam, thông qua hoạt động đó ngân hàng đã tạo hình ảnh tốt cho khách hàng của mình. Cũng từ quỹ thu nhập này, đời sống của cán bộ nhân viên từng bớc đợc cải thiện, tạo ra sự phấn khởi trong lao động nên hiệu quả công việc cũng đợc nâng lên.
Năm 2001 tổng thu của NHNoTT đạt 22.602 trđ trong khi chi ra khoảng 18.047 trđ nên chênh lệch giữa thu chi là 4.555 trđ, nhng bớc sang năm 2002 cả tổng thu và tổng chi đều giảm, thu giảm 1.413 trđ, tơng đơng với 6,25%, tổng chi giảm 4.470 trđ tơng đơng 24,76%, nhng do tốc độ giảm của tổng chi nhanh hơn tốc độ giảm của tổng thu, nên kết quả lãi cuối cùng thu đợc là 7.612 trđ, tăng 3.057 trđ so với cùng kỳ năm 2001, tơng đơng với mức tăng 67,13%. Điều này cho thấy, mặc dù thu có giảm nhng chi của ngân hàng đã rất tiết kiệm chỉ chi cho những việc cần thiết, đó là cố gắng lớn trong công tác quản lý tài chính của NHNoTT nên quỹ thu nhập cuối cùng của ngân hàng ngày càng mạnh, tạo đà cho các hoạt động tiếp theo của NHNoTT đợc phát triển cả về số lợng và chất lợng.
Hoạt động huy động vốn
Với t cách là một trung gian tài chính chủ yếu thực hiện nghiệp vụ đi vay để cho vay truyền thống nên ở mỗi ngân hàng hoạt động huy động vốn, tạo
nguồn ổn định cho ngân hàng có ý nghĩa quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng thờng xuyên quan tâm bổ sung nguồn vốn của mình thông qua rất nhiều hình thức nh tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, qua phát hành chứng chỉ tiền gửi, đi vay, phát hành trái phiếu…
hoặc tạo vốn thông qua các đối tợng nh các tổ chức kinh tế, cá nhân Khi…
nguồn vốn huy động có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Công tác huy động vốn của trong những năm vừa qua có những diễn biến phức tạp. Do trên địa bàn huyện Thanh Trì không chỉ có NHNoTT mà còn có NHĐTTT và nhiều NHCT, HTXTD hoạt động nên công tác huy động vốn cũng phải cạnh tranh mạnh mẽ. Tuy nhiên với kinh nghiệm và uy tín của mình nên NHNoTT đã đa ra các biện pháp huy động vốn và cân đối nguồn vốn, chủ động khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế bằng nhiều hình thức phong phú nh: các loại tiền gửi tiết kiệm bằng nội tệ và ngoại tệ, các loại kỳ phiếu với nhiều kỳ hạn, trả lãi trớc, trả lãi sau Việc huy…
động vốn đợc thực hiện tại tất cả các chi nhánh, đảm bảo nhanh, chính xác và an toàn tiền gửi, đặc biệt phong cách phục vụ của nhân viên ngân hàng đã thực sự đổi mới, chính vì vậy ngày càng tạo lòng tin ở ngời dân nên hoạt động huy động vốn cũng thuận tiện hơn.
Qua số liệu ba năm gần đây nhất cho thấy công tác huy động vốn của NHNoTT đạt chất lợng tốt, nguồn vốn tăng trởng khá vững chắc, đảm bảo có vốn chủ động trong kinh doanh tiền tệ và thanh toán cho nền kinh tế. Do có tín nhiệm với nhân dân, tổ chức thu tiền mặt thuận lợi và mở rộng màng lới giao dịch tại các ngân hàng cấp 4, phòng giao dịch nên hoạt động huy động vốn đã đạt hiệu quả cao tạo nguồn vốn thờng xuyên ổn định cho NHNoTT.
Năm 2001 do đợc quan tâm đúng mức nên NHNoTT đã có cơ chế linh hoạt, uyển chuyển trong công tác huy động vốn nên nguồn vốn của NHNoTT không những đủ nhu cầu mà còn nộp vốn thừa để thực hiện điều hoà vốn trong toàn hệ thống. Trong năm, chi nhánh Linh Đàm đã thực hiện huy động nguồn vốn có lãi suất bằng hoặc thậm chí cao hơn NHĐT ở gần đó đồng thời đã nắm bắt kịp thời các dự án có đền bù, cụ thể là nguồn đền bù tại thị trấn Văn Điển để trực tiếp huy động vốn. Đợc gia hạn thêm 3 tháng (70 tỷ) nguồn vay NHCT TW và vay 100 tỷ/ 6 tháng của quỹ Bảo hiểm Việt Nam. Hai nguồn vốn này đã mang lại thu nhập là 1.420 trđ (chiếm 31% chênh lệch thu- chi của năm 2001). Bên cạnh đó NHNoTT còn linh hoạt xử lý lãi tiền gửi để thu hút nguồn tiền gửi
của công ty phân lân Văn Điển, số tiền thờng xuyên gửi tại NHNoTT là 6tỷ (tr- ớc đây gửi tại NHĐT).
Bớc sang năm 2002, theo kế hoạch phải huy động đợc 300 tỷ đồng vậy nên ngay từ đầu năm, tất cả cán bộ nhân viên NHNoTT đều nhận định rõ trách nhiệm của mỗi ngời. Tiếp tục bám sát các dự án có tiền đền bù, trong đó hai chi nhánh ngân hàng Lĩnh Nam và ngân hàng Linh Đàm là có nguồn vốn tăng trởng rất mạnh do vị thế của 2 ngân hàng này gần nội thành hơn nên giá đất bán cao, tuy nhiên vẫn không quên khai thác nguồn vốn ở ngân hàng Cầu Biêu và Ngũ Hiệp, nơi có dự án khu du lịch sinh thái tại xã Đông Mỹ, Khu công nghiệp Liên Ninh. Trong tơng lai gần nguồn vốn của NHNoTT sẽ tăng trởng mạnh từ: Dự án cầu Thanh Trì, vành đai 3 đờng 70, khu đô thị mới Pháp Vân- Tứ Hiệp.
Tính đến cuối năm 2002, tổng nguồn vốn huy động là 317.074 triệu đồng, đạt 105,69% so kế hoạch cấp trên giao, tăng 96.481 triệu đồng so với cùng kỳ năm ngoái tức là tăng 43,74%. Cơ cấu nguồn vốn đến 31/12/2002 nh sau:
Tiền gửi không kỳ hạn: 45.636 trđ chiếm tỷ trọng 14,4% Tiền gửi có kỳ hạn <12th :201.687 trđ chiếm tỷ trọng 63,6% Tiền gửi kỳ phiếu: 65.751trđ chiếm tỷ trọng 20,7% Tiền gửi ngoại tệ: 4.000 trđ chiếm tỷ trọng 1,3%
Nếu xét theo loại tiền gửi, bao gồm tiền gửi VNĐ và tiền gửi bằng ngoại tệ, thì năm sau luôn cao hơn năm trớc, tuy nhiên tiền gửi VNĐ vẫn chiếm đại đa