Kinh nghiệm của một số nước trờn thế giới trong việc nõng cao chất lượng tớn dụng và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại vpbank (Trang 32 - 36)

chất lượng tớn dụng và bài học kinh nghiệm cho việt nam

1.2.4.1 Kinh nghiệm của một số nước trờn thế giới trong việc nõng cao chất lượng tớn dụng

Thỏi lan

Bảy năm trước, Thỏi lan đó làm ngụi nhà tài chớnh của chõu Á sụp đổ khi đồng bạt mất giỏ. Hậu quả tồi tệ nhất của phản ứng dõy chuyền phỏ giỏ đồng tiền đó đố nặng lờn khu vực tài chớnh của Thỏi Lan. Hàng tỷ đụ la Mỹ đó bị mất vỡ hàng chục cụng ty tài chớnh bị đổ vỡ. Ngõn hàng đó khụng thận trọng trong việc mở rộng tớn dụng trong những năm bựng nổ, để lại hậu quả là tỷ lệ nợ khú đũi lờn tới 48%.

Những thay đổi đú sẽ thực sự diễn ra vào đầu năm 2005, Ngõn hàng Trung ương sẽ dễ kiểm soỏt hệ thống ngõn hàng hơn và do đú cụng ty dịch vụ

tài chớnh sẽ ớt hơn về số lượng và lớn hơn về quy mụ. Nhưng điều quan trọng nhất của cuộc cải cỏch này là lần đầu tiờn cho phộp cỏc ngõn hàng tư nhõn được vào thị trường “thuờ mua” đang núng bỏng. Thị trường này bao gồm cấp tài chớnh ụ tụ, mua trả gúp cỏc đồ dựng gia đỡnh lõu bền, một dịch vụ hiện chỉ do cỏc cụng ty tài chớnh cung cấp. Hai năm qua, bộ phận này đó tăng trưởng 40%/năm. Cuối thỏng 2 năm 2004, Ngõn hàng Kasikorn, nhà cho vay lớn thứ ba của Thỏi Lan, đó cụng bố kế hoạch phỏt hành cổ phiếu huy động vốn để mua một cụng ty tài chớnh.

Thỏi lan tiến hành đúng của 52 ngõn hàng thương mại và cụng ty tài chớnh, tổ chức tiến hành sắp xếp lại cỏc ngõn hàng thương mại cho phự hợp hơn.

Cỏc ngõn hàng thương mại thỏi lan cố gắng hơn trong việc nõng cao chất lượng tớn dụng, phõn tỏn rủi ro bằng cỏch tập trung vào cỏc giải phỏp quy định phõn loại và lựa chọn khỏch hàng ; hạn mức cho vay đối với mộtkhỏch hàng khụng quỏ 25% vốn tự cú ,cỏc khoản nợ ngoại bảng khụng quỏ 50% vốn, cỏc ngõn hàng thương mại khụng được đầu tư quỏ 20% tổng số vốn vào cổ phần, giấy chứng nhõn nơn của một cụng ty,bờn canh đú cỏc ngõn hàng thương mại thực hiờn 100% dự phũng đối với khoản nợ đỏng nghi ngờ

Chớnh phủ tiến hành thành lập cụng ty quản lý tài sản cú trỏch nhiệm quản lý nợ khú đũi, tiến hành thu nợ

Với những kiờn quyết trong cải cỏch ngõn hàng, đồng thời với sự trợ giỳp của IMF đó giỳp thỏi lan hồi phục sau khủng hoảng

Ngõn hàng Băng Cốc là ngõn hàng thương mại lớn nhất của Thỏi Lan và là mụ hỡnh ngõn hàng kiểu cũ: khụng rừ ràng, bảo thủ và tập trung vào hoạt động ngõn hàng theo quan hệ. Ngõn hàng Băng Cốc bị “thiờu trụi” trong cuộc khủng hoảng 1997,

Ngõn hàng Băng Cốc. Số nợ bằng USD của cỏc cụng ty đó nhanh chúng tăng gấp đụi tớnh theo đồng bạt, khiến cỏc ngõn hàng ngồi trờn đống nợ khú đũi (đầu năm 1999 lờn tới 50% tổng số nợ và của ngõn hàng Băng Cốc lờn tới 51%). Trong năm 1999, cũng như cỏc đối thủ khỏc, Ngõn hàng Băng Cốc đó tăng vốn bằng cỏch phỏt hành cổ phiếu kốm theo giấy biờn nợ - sẽ đến hạn vào năm 2006. Do khi đú lói suất cao, nờn chi phớ dịch vụ nợ lờn tới 11% - 22,25%. Trừ năm 2001 là cú lói, cũn 3 năm Ngõn hàng Băng Cốc bị thua lỗ. Nhưng năm 2003, Ngõn hàng đó cú lói, do thu nhập rũng đó tăng 74% chủ yếu do chi phớ lói suất giảm mạnh và sẽ tiếp tục giảm mạnh vỡ Ngõn hàng vừa giảm phần lớn số cổ phiếu nợ trước đõy và đó đàm phỏn giảm lói suất đối với số cũn lại. Cỏc cơ quan tớn dụng và cỏc nhà phõn tớch dự đoỏn thu nhập năm 2004 của Ngõn hàng Băng Cốc tăng 45%, vỡ ngõn hàng đang giành được thị phần và giảm được nợ khú đũi. Goldman Sachs xếp ngõn hàng Băng Cốc đứng đầu trong số cỏc nhà cho vay Thỏi Lan.

Những thay đổi đối với hệ thống ngõn hàng cũng diễn ra đối với Ngõn hàng Băng Cốc. Cỏc nhà điều hành hiện nay phải cụng khai cỏc khoản nợ xấu của ngõn hàng. Cỏc lực lượng của thị trường cũng thỳc đẩy cải cỏch vỡ cỏc ngõn hàng Thỏi Lan phải huy động vốn nước

Trung quốc

Trờn thực tế, sự phỏt triển quỏ núng của kinh tế Trung Quốc thời gian qua tỏc động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế thế giới. Trung Quốc chỉ chiếm cú 4% GDP toàn thế giới, nhưng lại tiờu thụ tới 19% sản lượng dầu mỏ, 21% sản lượng xi măng và gần 30% sản lượng thộp toàn thế giới... Như vậy cũng cú nghĩa là nú đang tạo ra những hiệu ứng rất mạnh với cỏc nền kinh tế. Trong thời gian qua, giỏ một loạt nguyờn liệu đầu vào cho sản xuất

như hạt nhựa, clink(sản xuất xi măng), dầu mỏ, phụi thộp, than coke (luyện thộp), sợi dệt, bột giấy, armoniac (sản xuất phõn bún)...tăng mạnh trờn thị trường thế giới đều cú chung nguyờn nhõn là bị sức hỳt mạnh từ thị trường Trung Quốc.

Trước thực trạng này, vừa qua Trung Quốc đó cú nhiều động thỏi tớch cực về cải cỏch tớn dụng. Cụ thể là họ đó thành lập cơ quan thanh tra giỏm sỏt ngõn hàng độc lập nằm ngoài Ngõn hàng Trung ương; ỏp dụng chuẩn mực giỏm sỏt ngõn hàng theo Cụng ước Basel; làm sạch bảng cõn đối tài sản của cỏc ngõn hàng thương mại; xúa nợ quỏ hạn với biện phỏp rất mạnh là dựng dự trữ ngoại tệ để tỏi cấp vốn cho cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh mà khụng sợ lạm phỏt; xõy dựng cỏc thể chế mới; cổ phần húa 2 ngõn hàng thương mại lớn và sẽ tiến tới tự do húa lói suất vào 2008... Những chớnh sỏch này hiện đang mang lại thành cụng và gúp phần làm cho sự phỏt triển kinh tế lành mạnh, cũng như giảm thiểu những rủi ro do tăng trưởng quỏ núng cú thể gõy ra.

Bờn cạnh đú, Trung Quốc mở cửa thị trường tài chớnh mạnh mẽ hơn Việt Nam, nhất là với cỏc giao dịch tài khoản vóng lai, tài khoản vốn. Chẳng hạn Trung Quốc cho người nước ngoài đầu tư vào thị trường chứng khoỏn mạnh hơn, cho giữ tỷ lệ cổ phần trong cỏc DN theo qui định cũng cao hơn Việt Nam. Chớnh vỡ vậy mà dũng vốn đầu tư chảy vào đõy rất mạnh. Hiện cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia đang muốn biến Trung Quốc thành cụng xưởng sản xuất cho cả thế giới. Quý 1 vừa qua, nước này thu hỳt tới 43 tỷ USD đầu tư nước ngoài..

1.2.4.2 Bài học kinh nghiệm cho cỏc ngõn hàng thương mại việt nam trong việc nõng cao chất lượng tớn dụng

Cú thể thấy rằng, cỏc ngõn hàng Việt Nam ngày càng cú vai trũ quan trọng đối với nền kinh tế. Hiện ngõn hàng đó là kờnh huy động, cung ứng vốn chớnh cho nền kinh tế với 30% vốn đầu tư phỏt triển hàng năm và 40% tổng nhu cầu vốn của cỏc doanh nghiệp được tài trợ bởi tớn dụng ngõn hàng.. Khụng những hoạt động kộm hiệu quả, vấn đề chất lượng tớn dụng và nợ xấu cũng là điều đỏng bỏo động. Cải cỏch ngõn hàng ở Việt Nam đang trờn con đường đầy chụng gai. Hơn nữa, những khoản tớn dụng cú vấn đề tập trung chủ yếu ở cỏc doanh nghiệp nhà nước, những doanh nghiệp mà trong khoảng một thập niờn qua, tổng số tiền trợ cấp của nhà nước tương đương với số thuế thu nhập mà cỏc doanh nghiệp này đó nộp (khoảng 70.000 tỉ đồng).

Đối với việc hoàn thiện thể chế và luật lệ: Nếu lấy cỏc quy định về hoạt động ngõn hàng được ban hành trong khoảng năm năm trở lại đõy như: quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay, đảm bảo an toàn trong hoạt động ngõn hàng, phõn loại nợ... so sỏnh với cỏc chuẩn mực quốc tế (Basel chẳng hạn), sẽ thấy rằng, cỏc quy định của Việt Nam tương đối sỏt với cỏc chuẩn mực này. Quy chế cho vay 1627 của Ngõn hàng Nhà nước, ban hành từ năm 2001.

Việc nõng cao chất lượng tớn dụng của cỏc ngõn hàng thương mại việt nam cần phải được sự quan tõm của chớnh phủ và ngõn hàng nhà nước với cỏc giải phỏp mạnh và tập trung là việc cơ cấu lại cỏc ngõn hàng thương mại, sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhà nước

CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại vpbank (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w