- Công tác cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ theo dự án KFW:
3. Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ:
Tiếp tục kiện toàn đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra, kiểm toán theo hớng bổ sung thêm biên chế và tăng cờng năng lực công tác cho cán bộ, đáp ứng yêu cầu và sẵn sàng đón nhận triển khai thực hiện các nhiệm vụ của Sở giao dịch khi đợc Tổng giám đốc giao.
Tổ chức và thực hiện tốt Quy định về chức năng nhiệm vụ của Phòng KTNB nhằm hạn chế sai sót trong hoạt động tác nghiệp trên tất cả các mặt nghiệp vụ của Sở giao dịch để đa ra các kiến nghị phù hợp, kịp thời và nâng cao kỷ cơng kỷ luật trong chỉ đạo điều hành.
Thực hiện các nhiệm vụ khác của Tổng giám đốc, Giám đốc Sở giao dịch giao.
3.2. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại Sở giao dịch ngân hàng chính sách xã hội. chính sách xã hội.
3.2.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức và hoạt động
Sở giao dịch ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam đợc thành lập theo quyết định của NHCSXH và của thủ tớng chính phủ nhằm thống nhất các nguồn lực tài chính, thiết lập cơ chế hoạt động phù hợp, góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu hỗ trợ của nhà nớc đối với các đối tợng chính sách của ngân hàng chính sách. Tuy đi vào hoạt động từ năm 2002 đến nay, nhng mô hình tổ chức
và bộ máy hoạt động còn nhiều bất cập. Xét theo chức năng nhiệm vụ của ngân hàng chính sách giao không đủ năng lực hoạt động để phát triển lâu dài bền vững. Do đó, hoàn thiện mô hình tổ chức và xây dựng bộ máy hoạt động là một đòi hỏi bức thiết ngay từ giai đoạn đầu mới hoạt động. Ngoài bộ máy tổ chức cũ thì cần hoàn thiện và xây dựng bộ máy hoạt động bộ phận chủ yếu nh hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro: Rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng đến từ nhiều phía và từ tất cả các đối tợng hoạt động kinh doanh, đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh của sở giao dịch là phục vụ các đối tợng thuộc diện chính sách xã hội lại chủ yếu ở trên địa bàn là các vùng nông nghiệp, nông thôn, nên quản trị rủi ro cần phải đợc coi trọng ngay từ khâu xây dựng các cơ chế vận hành trong định hớng phát triển của sở. Lâu nay, do kế thừa từ ngân hàng phục vụ ngời nghèo, nên mới chỉ quan tâm đến kiểm tra kiểm soát, xử lý nên còn thiếu tính hệ thống, chủ động, phòng ngừa. Do vậy, để hoạt động quản trị rủi ro có hiệu quả, nhằm nâng cao năng lực hoạt động tín dụng, ngân hàng chính sách xã hội cần sớm tiến hành:
Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro toàn diện đầy đủ các loại rủi ro theo h- ớng tập chung tại hội sở chính. Hệ thống này cần đợc thống nhất trong cả ngân hàng. Trách nhiệm rõ ràng theo từng cấp quản lý.
Xác định và đánh giá rủi ro: Tất cả các rủi ro trọng yếu có thể ảnh hởng đến mục tiêu chiến lợc phát triển của sở sẽ đợc xác định rõ ràng và thờng xuyên xem xét, đánh giá. Hệ thống xác định và đánh giá rủi ro sẽ cho phép xác định đ- ợc rủi ro mới, rủi ro tiềm tàng, rủi ro có thể kiểm soát đợc.
Hoạt động kiểm soát và phân trách nhiệm giữa các bộ phận:
Kiểm soát ở cấp lãnh đạo: ban lãnh đạo thờng xuyên nhận đợc các báo cáo định kì về tình hình rủi ro, sự tuân thủ và trạng thái rủi ro.
Kiểm soát hoạt động: kiểm tra, giám sát các hoạt động rủi ro, báo cáo trạng thái rủi ro. Nội dung báo cáo và kỳ báo cáo đợc xác định theo cấp quản lý kinh doanh.
Tuân thủ các giới hạn rủi ro: xác định các giới hạn rủi ro và bảo toàn tuân thủ đúng.
Phê duyệt và uỷ quyền: Sẽ có sự uỷ quyền phê duyệt giao dịch trong phạm vi giới hạn theo uỷ quyền, đảm bảo việc chấp nhận rủi ro của ngân hàng đợc phê duyệt ở cấp lãnh đạo.
Thẩm tra đối chiếu
Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ có hiệu quả.
Kiểm soát hoạt động quản lý rủi ro và xử lý rủi ro: Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ tại sở giám sát việc tuân thủ các chính sách, quy trình quản lý rủi ro đặt ra. Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ sẽ hoạt động độc lập với chức năng quản lý rủi ro hàng ngày và có trách nhiệm báo cáo lên ban giám đốc nhằm cung cấp các ý kiến không chênh lệch về hoạt động quản lý rủi ro. Các bộ phận quản lý rủi ro của sở sẽ thiết lập các quy trình tự kiểm tra, kiểm soát hoàn chỉnh. Bất cứ sự yếu kém nào phát hiện trong hệ thống quản lý rủi ro đều đợc báo cáo lên ban điều hành theo quy trình báo cáo đã đợc quy định.
3.2.2. Nâng cao năng lực điều hành, quản trị của các cấp lãnh đạo
Sự chỉ đạo quan tâm của hội đồng quản trị và ban tổng giám đốc là yếu tố quyết định cho sự thành công của sở giao dịch. Đồng thời SGD cũng đã kết hợp chặt chẽ với các phòng ban của hội sở chính cộng với tính chủ động trong công tác điều hành là yếu tố quyết định đến sự thành công.
Vậy nâng cao năng lực quản trị điều hành các cấp lãnh đạo, quản lý trong sở sẽ là một giải pháp quan trọng trong hệ thống giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng.
Hoàn thiện quy chế làm việc của các cấp lãnh đạo, năng lực thực tế của ban lãnh đạo: Cần có sự tuyển dụng đầu vào với chất lợng tốt, trong quá trình làm việc thờng xuyên đào tạo thêm cho ban lãnh đạo.
Nh đã trình bày ở những phần trên, Chất lợng tín dụng và đảm bảo an toàn trong quản lý vốn tín dụng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Để nâng cao năng lực quản lý SGDNHCSXH cần thực hiện các giải pháp quản lý phù hợp nh:
- Xây dựng quy chế cho vay thống nhất và phù hợp với đối tợng khách hàng của SGDNHCSXH. Xây dựng đề án trình Chính phủ cải tiến quy chế cho vay hssv, và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Nâng cao chất lợng tín dụng, giám sát rủi ro và áp dụng cơ chế trích lập, sử dụng quĩ dự phòng rủi ro theo chuẩn mực kế toán Quốc tế
Biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng, giám sát rủi ro của SGDNHCSXH trong thời gian tới phải là:
+ Ngân hàng phối hợp chặt với Chính quyền địa phơng và các tổ chức chính trị- xã hội, các cơ quan thực hiện chơng trình tăng cờng kiểm tra giám sát và đôn đốc thu hồi nợ quá hạn. Đối với các khoản cho vay mới phải có thẩm định kỹ. Để thực hiện tốt giải pháp này, SGDNHCSXH cần đào tạo và hớng dẫn phơng pháp thẩm định cho vay cho các tổ chức chính trị- xã hội là bên nhận uỷ thác, đồng thời hớng dẫn ngời vay cách làm ăn, tranh thủ các nguồn tài trợ nhân đạo trong và ngoài nớc, phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, tập trung rà soát các khoản đã cho vay, phân loại và đánh giá đúng tình trạng khoản
vay, khả năng thu hồi nợ qua đó đ… a ra những biện pháp xử lý phù hợp.
+ SGDNHCSXH cần xếp loại các khoản vay dựa trên các yếu tố về tính hợp
pháp của ngời vay vốn, khả năng tài chính, khả năng trả nợ, thời gian nợ, các điều kiện kinh tế xã hội có thể ảnh hởng đến khả năng trả nợ…Trong hạch toán kế toán cần tổ chức hạch toán phân loại nợ theo Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN. Mặc dù SGDNHCSXH không phải là đơn vị phải thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, nhng việc phân loại nợ theo quyết định này rất khoa học và phù hợp với thông lệ quốc tế, SGDNHCSXH cũng nên thực hiện.
+ Giám sát chặt chẽ nhằm hạn chế tối đa các rủi ro tín dụng, thờng xuyên phân tích tình hình tín dụng, duy trì hệ thống kiểm tra và rà soát nợ nhằm sớm
phát hiện những khoản vay tiềm ẩn khả năng khó thu hồi. Cần xây dựng Quy trình tín dụng thật cụ thể, thiết lập và phân chia nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm trong từng công đoạn cho vay, gắn trách nhiệm và nghĩa vụ của các tổ chức chính trị-xã hội, các tổ vay vốn, các cơ quan quản lý chơng trình phải chịu trách nhiệm bồi hoàn vật chất khi thực hiện vợt quyền hạn và để xảy ra xâm tiêu, chiếm dụng vốn. Nội dung này cần đợc ghi rõ trong các hợp đồng uỷ thác và các văn bản liên tịch ký với các tổ chức chính trị-xã hội.
+ Tập trung xử lý các khoản nợ rủi ro do thiên tai bằng nguồn từ NSNN. Đây là số vốn tơng đối lớn, kết quả xử lý phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng tài chính của NSNN: