Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở giao dịch ngân hàng chính sách xã hội (Trang 35 - 38)

gần đuổi kịp so với d nợ cho vay hssv vào năm 2008.

Vậy cụ thể sự biến động tình hình cho vay trong hai lĩnh vực cụ thể nh sau:

- Công tác cho vay học sinh viên có hoàn cảnh khó khăn:

Trong thời gian đầu hoạt động, nghiệp vụ cho vay Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn là hoạt động tín dụng chủ yếu của Sở giao dịch NHCSXH. Xác định đây là nhiệm vụ chính trị của đơn vị, ngay từ khi tiếp nhận bàn giao từ Ngân hàng Công thơng, lãnh đạo Sở giao dịch đã quán triệt nhiệm vụ đến từng cán bộ tín dụng, xác định rõ trách nhiệm phải đáp ứng tốt nhất nhu cầu vay vốn

12.2 0 0 12.25 4 12.21 8.2 11.9 8.5 0 2 4 6 8 10 12 14 2005 2006 2007 2008 - Cho vay hssv

- Cho vay doanh nghiệp vừavà nhỏ và nhỏ

của HSSV, cũng nh tìm các biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng, đảm bảo an toàn Quỹ tín dụng đào tạo.

Để đẩy mạnh công tác cho vay HSSV, Sở giao dịch NHCSXH đã chủ động liên hệ, gặp gỡ và trao đổi với các trờng Đại học trên địa bàn để tuyên truyền về các chủ trơng chính sách cũng nh quy trình thủ tục vay vốn của Quỹ tín dụng đào tạo, mở rộng thêm số lợng các trờng vay vốn, đa tổng số trờng có sinh viên vay vốn lên 22 trờng. Đồng thời, Sở giao dịch cũng tiến hành ký cam kết với Ban giám hiệu các trờng đại học để thống nhất trách nhiệm giữa các bên trong việc phối hợp triển khai công tác cho vay HSSV.

Sở giao dịch tiến hành các bớc làm hồ sơ vay vốn, xét duyệt hồ sơ và giải ngân nhanh gọn, đảm bảo tối đa quyền lợi cho HSSV cũng nh tuân thủ đúng các yêu cầu của Quy trình nghiệp vụ. Đối với các trờng ở xa trụ sở ngân hàng, Sở giao dịch đã thành lập các tổ giải ngân trực tiếp, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên đợc nhận vốn vay ngay tại trờng nh trờng Đại học Nông nghiệp I, trờng

Giao thông, Mỏ địa chất, …

Qua một thời gian thực hiện, Sở giao dịch đã có những kiến nghị, đề nghị Trung ơng điều chỉnh một số nội dung của hồ sơ vay vốn cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm đơn giản thủ tục cho ngời vay, giảm thiểu thời gian tác nghiệp của cán bộ ngân hàng nhng vẫn đảm bảo đầy đủ tính pháp lý nh: Cam kết trả nợ, Phụ lục hợp đồng vay vốn, Giấy đề nghị vay vốn, Giấy yêu cầu trả nợ

thay Sở giao dịch cũng đã phối hợp với các chi nhánh NHCT cho vay tr… ớc đây

để giải quyết tồn tại đối với HSSV đã ra trờng nhng không đến Ngân hàng làm cam kết trả nợ, từ đó xác định đúng thời hạn trả nợ cuối cùng cho phù hợp với từng khoản vay.

D nợ cuối năm 2005 đạt 12,2 tỷ đồng với 4.307 sinh viên d nợ, hoàn thành 100% chỉ tiêu kế hoạch TW giao, tăng gần 250% so với thời điểm nhận

bàn giao. Nợ quá hạn là 1,4 tỷ đồng chiếm 12 %, giảm 5% so với thời điểm nhận bàn giao.

Kể từ ngày 01/01/2006, chơng trình cho vay học sinh sinh viên đợc chuyển về cho vay thông qua hộ gia đình tại địa phơng. Sở giao dịch chỉ tiến hành giải ngân cho số học sinh sinh viên đang còn hợp đồng dở dang. Do vậy số học sinh vay vốn giảm dần qua các năm. Cuối năm 2006, d nợ cho vay HSSV là 12.247 triệu đồng.

Tháng 10/2007 thực hiện Quyết định số 157/QĐ-TTg của Thủ tớng chính phủ, Sở giao dịch đã cử cán bộ xuống làm việc trực tiếp với các Nhà trờng thông qua Phòng Công tác chính trị và quản lý sinh viên để thông báo và tuyên truyền rộng rãi về một số quy định mới trong công tác cho vay Học sinh sinh viên; chủ động hớng dẫn HSSV làm thủ tục vay vốn nhanh gọn, các sinh viên đều đợc giải ngân theo nhu cầu và với mức vay tối đa là 800.000đ/tháng; trả lời các thắc mắc của gia đình và sinh viên liên quan đến thủ tục và chế độ vay vốn.

Đến 31/12/2008 thì d nợ cho vay đạt 11,9 tỉ đồng nh vậy d nợ cho vay năm 2008 giảm so với năm trớc là do doanh số cho vay giảm và việc thu nợ lại cũng giảm so với năm 2007 nhng doanh số thu nợ vẫn cao hơn doanh số cho vay.

Bảng 2.3 : Tình hình số lợng hssv đợc vay tại sở giao dịch

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Tổng d nợ Số sinh viên còn d nợ D nợ bình quân trên một sinh viên trên 1 năm

2005 1.2200 4.411 2,77

2006 12.250 3.227 3,8

2008 11.900 2.278 5,22

(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động của SGD từ 2005 2008)

Qua bảng 2.3 ta thấy số sinh viên còn d nợ liên tục giảm mạnh qua các năm trong khi tổng d nợ thay đổi không đáng kể do đó làm cho d nợ trên một hssv tăng lên khá nhanh. Để đến năm 2008 đáp ứng đủ số tiền vay trên một hssv là 800.000đ/tháng. Và đến cuối năm 2008 thì d nợ trung bình trên 1 sv đã đạt tới 5,22 triệu đồng trên năm tức trung bình 522.000đ/tháng học phí đây là do số d nợ những năm trớc còn đọng lại với mức cho vay trung bình trên một sinh viên thấp.

Vậy tình hình cho vay và thu nợ cụ thể của từng năm nh thế nào ta cũng xem bảng phân tích sau:

Bảng 2.4: Doanh số cho vay và thu nợ trong cho vay hssv

Đơn vị : tỉ đồng Chỉ tiêu

Năm

Tổng d nợ Doanh số cho vay Doanh số thu nợ

2005 12,2 2,41 2,36 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2006 12,25 2,22 2,26

2007 12,21 2,13 2,44

2008 11,9 1,5 1,81

(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động của SGD từ 2005 2008)

Qua bảng 2.4 phân tích thì ta thấy doanh số cho vay liên tục giảm qua các năm đặc biệt đến năm 2008 thì việc cho vay chỉ còn 1,5 tỉ đồng ngân hàng chỉ tập chung vào việc thu nợ của những khoản nợ cũ. Việc giảm doanh số cho vay của ngân hàng là do việc cho vay đối với từng hssv đợc chuyển về ngân hàng chính sách địa phơng quản lý và cho vay từ năm 2006. Do đó việc giảm doanh số cho vay của ngân hàng là do ảnh hởng của sự chỉ đạo của nhà nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở giao dịch ngân hàng chính sách xã hội (Trang 35 - 38)