Chơng trình tín dụng ngân hàng phải đợc thực hiện đồng bộ với chơng trình xóa đói giảm nghèo.

Một phần của tài liệu Tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng người nghèo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 64 - 67)

III. Đánh giá kết quả hoạt động cho vay hộ nghèotrong thời gian qua tại Ngân Hàng phục vụ ngời nghèo.

3. Chơng trình tín dụng ngân hàng phải đợc thực hiện đồng bộ với chơng trình xóa đói giảm nghèo.

chơng trình xóa đói giảm nghèo.

Ngời nghèo gặp khó khăn ở nhiều mặt nên cần thiết phải có nhiều ngành, nhiều cấp cùng có kế hoạch đồng bộ để hỗ trợ họ. Điều đó chỉ có thể

điều phối và thực hiện trong chơng trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo. Ch- ơng trình xóa đói giảm nghèo và chơng trình tín dụng cho hộ nghèo là chơng trình rộng lớn, bao hàm nội dung kinh tế đồng thời mang tính chất xã hội, nhân đạo sâu sắc. Cụ thể, Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng phục vụ ngời nghèo ở các tỉnh chỉ đạo Ngân hàng phục vụ ngời nghèo và các ngành hữu quan gắn việc cho vay vốn với các giải pháp đồng bộ trong chơng trình xoá đói giảm nghèo, động viên nguồn lực tổng hợp của các cấp, các ngành, của xã hội cho ngời nghèo.

4. Tín dụng cho ngời nghèo cần đợc sự hỗ trợ của Chính phủ.

Nhà nớc và Chính phủ có kế hoạch dành một tỷ lệ ngân sách hàng năm để tạo nguồn vốn cho vay hộ nghèo mà cụ thể là để tăng trởng nguồn vốn điều lệ cho Ngân hàng phục vụ ngời nghèo. Chính phủ phải trợ cấp để tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ngời nghèo có trình độ văn hóa thấp ở những vùng sâu, vùng xa và tích cực hỗ trợ đào tạo những ngời đứng đầu các nhóm liên đới trách nhiệm. Việc này đòi hỏi phải có một chi phí đáng kể.

Chính phủ cần có chính sách để tạo lập quỹ cho vay u đãi hộ nghèo đối với:

- Các doanh nghiệp trong đó có các doanh nghiệp ngân hàng. Cụ thể là: Các doanh nghiệp ( cả trong và ngoài quốc doanh, trong và ngoài nớc ) trích từ 3-5% lợi nhuận để lại hàng năm góp vào quỹ cho vay u đãi hộ nghèo, các ngân hàng trích 5% vốn huy động tăng thêm hàng năm để lập quỹ cho vay hộ nghèo.

- Các địa phơng: Thông qua Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố phát động phong trào góp vốn cho vay hộ nghèo và đợc phép mở rộng cho vay tại địa phơng tuỳ theo nguồn vốn huy động. Đồng thời Trung ơng hỗ trợ vốn cho địa phơng tuỳ theo mức độ huy động đợc nguồn vốn ở các tỉnh, thành phố

- Trung ơng: Đề nghị Chính phủ dành một phần vốn vay u đãi của các tổ chức tài chính Quốc tế để lập quỹ cho vay u đãi hộ nghèo.

Kết luận

Khi xã hội có sự chiếm hữu khác nhau về t liệu sản xuất thì xã hội cũng có sự phân chia giai cấp, phân hóa giàu nghèo. Sự phân hóa đó diễn ra đặc biệt nhanh chóng hơn, sâu sắc hơn trong nền kinh tế thị trờng vì bản chất của kinh tế thị trờng là lấy lợi nhuận làm mục tiêu và cạnh tranh làm phơng thức hoạt động chủ yếu. ở Việt Nam, sự tồn tại của một bộ phận ngời nghèo là một tất yếu đối với một đất nớc có nền kinh tế lạc hậu và trải qua hai cuộc chiến tranh nh nớc ta. Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nớc ta đã đợc Chính phủ và các cấp, các ngành quan tâm đặc biệt. Thế nhng để có một hệ thống tài chính tín dụng nông thôn hoạt động có hiệu quả thì không phải là dễ bởi vì tín dụng cho ngời nghèo có những điểm khó khăn cơ bản nh: số lợng khách hàng lớn, trình độ dân trí thấp, món vay nhỏ, rủi ro lớn, chi phí cao,...

Trong thời gian qua, các tổ chức tín dụng nông thôn mà đặc biệt là Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đã góp phần tích vào công cuộc xóa đói giảm nghèo thông qua hoạt động tín dụng dành cho ngời nghèo. Cùng với sự giúp đỡ của Chính phủ chơng trình tín dụng cho ngời nghèo đã góp phần giải quyết nhu cầu cấp thiết của họ, giúp họ có vốn để sản xuất kinh doanh, tạo ra thu nhập, cải thiện cuộc sống, dần dần giảm đợc tỷ lệ hộ đói nghèo trên toàn quốc. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng dành cho ngời nghèo cũng còn một số hạn chế cần giải quyết.

Để đạt đợc mục tiêu trong “Chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001 – 2005”, tín dụng ngân hàng cho ngời nghèo cần có sự giúp đỡ đặc biệt từ phía Chính phủ bằng các chính sách vĩ mô và hỗ trợ về tài chính. Tín dụng ngân hàng cho ngời nghèo còn cần có sự giúp đỡ đắc lực của các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể xã hội và chính quyền địa phơng. Có nh thế thì việc tăng cờng tín dụng ngân hàng cho ngời nghèo mới có đợc kết quả tốt./.

Một phần của tài liệu Tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng người nghèo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w